Vấn đề sử dụng từ loại

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 131 - 151)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.2. Vấn đề sử dụng từ loại

Theo các tác giả sách Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt thì "từ loại là lớp các từ có sự giống nhau về các đặc điểm ngữ pháp" [82, 24]. Nói đến từ loại là nói đến sự phân lớp các từ trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ. Khi sáng tác, nhà văn luôn có ý thức sử dụng chúng thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Cũng chính vì thế mà xa nay các nhà văn lớn thờng bộc lộ sở trờng sử dụng ngôn ngữ của mình trong tác phẩm của họ. Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, tác giả Hồ Xuân Hơng hay dùng những động từ mạnh trong thơ: đâm toạc, xiên ngang, thốc, giật, đấm, đạp, nảy, chành ra, khép lại,... những động tác khiếm nhã: móc, khua, quệt, cọ, xoạc,... diễn tả sự phá phách hoặc bản năng. Thơ Tố Hữu thì th- ờng sử dụng những danh từ chỉ hình ảnh bừng sáng, bốc cháy: mặt trời, chân lý, sao hỏa, sao kim, khối sao băng, ngọn lửa, ánh nắng... Phẩm chất con ngời thì đợc miêu tả trong trạng thái thuần khiết, tuyệt đối, bất biến kiểu: chân kiêu căng không thoái bộ bao giờ; tim gang thép vẫn bừng bừng lửa chiến; gan

không núng, chí không mòn; tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn... "Chính hệ

thống từ vựng đó làm cho tiếng thơ Tố Hữu mê say, sáng ngời, bay bổng, nhiệt huyết" [74, 171].

Tô Hoài, trong bộ ba tiểu thuyết lịch sử, cũng có những nét riêng biệt nhất định trong việc sử dụng từ loại.

Đối với danh từ, có lúc ông dùng một loạt danh từ liên tiếp gọi tên thác theo lối liệt kê trong một câu văn để nói lên những vất vả, gian nan mà bố mẹ Chử và dân làng đã trải qua trên con thuyền ngợc dòng sông Cái: "Bao nhiêu ngày tháng, bao nhiêu cái vực cái thác, thác Ông, thác Bà, thác Hủm, thác Giời ơi, thác Rắn, thác Thuồng luồng, không thể đếm xiết" [39, 14]. Thác nhiều không thể kể hết cũng nh không thể nói hết ý chí và sức mạnh của con ngời.

Tô Hoài cũng sử dụng rất nhiều danh từ để gọi tên các loài thú: voi, hổ, gấu, hơu, trăn, trâu, chó, lợn,... các loài chim: bách thanh, vẹt, sáo, yểng, ri đá, khớu mun,... vô vàn loài cá và các loài thủy, hải sản: cá ông voi, cá sấu, cá mập, cá ngừ, cá bẹ, cá măng, cá trôi, cá trắm, cá lợn, mực, tôm rồng, sò hà, cáy,...

các loài cây trong rừng: thông, trám, vầu, trúc, sui, cọ... và cây trồng: cau, dâu, lúa, bầu, bí, da... Đó là một thế giới sinh vật hết sức đa dạng và phong phú trong không gian sống của ngời Việt, trong đó có những loài là kẻ thù và cũng có những loài với con ngời là nguồn sống, là bè bạn. Đồng thời với việc sử dụng dày đặc những danh từ gọi tên nhiều loài động thực vật cùng với những trang miêu tả chi tiết và hấp dẫn về đặc tính của chúng, tác giả còn dùng nhiều danh từ gọi tên các món ăn và tả tỉ mỉ cách làm, gọi tên các loại chiêng, các lễ hội cổ truyền với những nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc. Tất cả đã gợi lên những ham thích khám phá thế giới tự nhiên, mở ra bao điều mới lạ, "đã hấp dẫn các em vào thế giới cây cỏ, chim muông... vốn là một lĩnh vực Tô Hoài có rất nhiều u thế" [49, 495] và khơi dậy mong muốn tìm hiểu về những phong tục tập quán lâu đời của dân tộc. Ông đã đa ngời đọc vào những cuộc phiêu lu mà sự hấp dẫn của chúng không kém những cuộc phiêu lu trong Rô-bin-xơn Cru-xô của Đ. Đêphô hay Trên sa mạc và trong rừng thẳm của Henryk Sienkiêvich.

Về việc sử dụng động từ, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, khi bàn về các đặc trng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam đã cho rằng: "Tính động, linh hoạt của ngôn từ Việt Nam còn bộc lộ ở chỗ trong lời nói, ngời Việt Nam rất thích dùng cấu trúc động từ: trong một câu có bao nhiêu hành động thì có bấy nhiêu động từ; trong khi đó thì các ngôn ngữ phơng Tây có xu hớng ngợc lại - rất thích dùng danh từ" [80, 165]. Viết về công cuộc dựng nớc và giữ nớc trong buổi đầu của lịch sử dân tộc nên việc Tô Hoài dùng nhiều động từ chỉ hành động mạnh cũng là điều dễ hiểu. Ông miêu tả sự dữ dội của thiên nhiên qua những con thác, trận bão, sóng thần: đá tảng ầm ầm lăn xuống, sóng xô, sóng ập, sóng phá, sóng sùng sục phun lên, hộc ra, nớc xiết cuốn vun vút, thuyền bị nhấc bổng, bị ném sâu xuống, nớc ào qua, phun ộc vào... Ông tả sự hung dữ của thủy quái và thú dữ: cá sấu và thuồng luồng vừa bơi vừa cắn nhau, húc vào xé nhau tơi bời... Thuồng luồng đớp ngang, cạp đứt đôi, nuốt cả ngời. Cá mập có thể cắn đôi, ngoạp tới, gầm gào, đánh sóng ầm ầm... Hổ gầm, rống, ngoạm vào sờn v.v.. Bằng cách sử dụng nhiều động từ một cách biến hóa khi

miêu tả thiên tai và thú dữ, Tô Hoài muốn nhấn mạnh sự khắc nghiệt của hoàn cảnh. Đó cũng chính là những thử thách lớn lao đối với con ngời. Trong hoàn cảnh đó, họ luôn phải chống chọi với gian nan, khắc phục khó khăn để khẳng định sự tồn tại, khẳng định bản lĩnh của mình. Viết về đoạn Chử đa thuyền vợt qua xoáy nớc nguy hiểm, Tô Hoài dùng nhiều động từ diễn tả sự nhanh, mạnh, khéo léo của nhân vật: "Con thuyền lăn lộn giữa dốc đá. Chử ngồi ngay ngắn, thoăn thoắt múa sào, đâm, đẩy các vách núi, hai bên, dới lòng. Có lúc ngụp giữa làn nớc... Một chốc lại thấy thình lình ngoi ra dới kia. Chử vẫn y nguyên, cánh tay nổi gân cuồn cuộn, nh nối vào chiếc sào chống vào đá, đẩy lách thuyền đi [39,18]. Miêu tả cảnh An Tiêm chống chọi với cá mập, tác giả cũng sử dụng động từ để khắc họa một cảnh tơng phản: một bên là đàn cá mập vừa đông, vừa hung dữ, nguy hiểm với những hành động: ngoạp, chĩa, xông, đớp, một bên là cậu bé mời tuổi nhanh nhẹn, dũng cảm vừa bơi lùi, vừa chống đỡ, co chân, quay xĩa, đâm suốt. Rồi những động từ dùng để tả cảnh đấu vật: vít, tì, chèn ngã, quai, đập, vỗ, bổ nhào,... cảnh bắn nỏ: tì ngực, kề má, cánh nỏ bật, tên bắn ra, cắm, rúc... đợc tác giả sử dụng hết sức linh hoạt. ở đây, ngoài vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, cả về tự nhiên và văn hóa, xã hội, Tô Hoài còn có cả một kho động từ phong phú mà khi cần thiết, ông luôn biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, làm nổi bật đợc tình huống, sự việc muốn thể hiện.

Viết về công cuộc đấu tranh giữ nớc của dân tộc, Tô Hoài cũng dùng nhiều động từ diễn tả hành động chiến đấu. Trong Chuyện nỏ thần, qua sự thể hiện của tác giả, ta không chỉ thấy đợc cỗ nỏ thần khổng lồ và linh diệu mà còn thấy điều khiển đợc nỏ thần không phải là phép thuật của thần linh mà là sự tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng đổ máu, hy sinh của bao lực sĩ. Tác giả đã làm đợc điều đó khi ông dựng lại cảnh chiến đấu bằng một loạt động từ trong những câu văn ngắn diễn tả không khí khẩn trơng, sôi động: " Những mũi tên thần bay. Cánh nỏ vít xuống phăm phắp. Ngời kiệt sức ngã lăn. Những cánh tay, những đầu gối căng thẳng đến rão gân ra, không co duỗi đợc nữa. Ngời

lăn lóc nh những chiếc trống. Toán lực sĩ khác nhảy vào... Cánh nỏ chúc xuống, nhanh nh chày giã gạo. Buông tay ra, lại không ngời nào dậy đợc. Toán lực sĩ khác lại ùa vào, giẫm lên nhau, gò dây nỏ vào máng. Tới tấp, hỗn độn ngời chạy, ngời ngã, ngời hô hét, ngời liệt gân lăn xuống" [39, 607].

Đoạn viết về ông Đô Nồi cỡi voi dẫn quân chặn giặc, Tô Hoài cũng dùng nhiều động từ diễn tả cuộc chiến ác liệt, đầy âm hởng bi tráng. Những con voi chồm, xéo, quơ, túm, tung lên trời... Trong khi đó, "quân Triệu bắn vào những chiếc khiên mây, cắm phầm phập, rung đuôi. Ông Đô Nồi giục voi thẳng vào giữa đám. Búa ông xả ngã tất cả những đứa cả gan ra cản. Ông lại đập vồ giục voi tiến xuống" [39, 721].

Dựng lại quá trình mở nớc của dân tộc, Tô Hoài sử dụng rất nhiều động từ khi miêu tả, trần thuật những hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, chiến đấu với thiên tai và kẻ thù xâm lợc. ở mỗi sự việc, mỗi tình huống ông đều lựa chọn đợc những từ thích hợp để diễn tả, làm nổi bật đợc ý chí và sức mạnh của con ngời, gợi không khí hừng hực của công cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, góp phần tạo nên âm hởng sử thi trong

Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần.

Trong vốn từ giàu có của Tô Hoài, ngoài các từ loại danh từ và động từ đ- ợc ông sử dụng rất thành công mà chúng tôi đã phân tích ở trên, còn phải kể đến tính từ. Trong tiếng Việt, tính từ thờng đợc dùng để chỉ đặc điểm, tính chất của ngời, sự vật. Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng là một trong những tác giả vận dụng tính từ rất hiệu quả trong thơ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc. Bà thờng sử dụng những từ chỉ màu sắc đậm, gắt, gây ấn tợng mạnh: đỏ lòm lom, đỏ loét, xanh rì, trắng phau phau... Trong thơ Tố Hữu ta lại thờng gặp những màu sắc tơi sáng: trời hồng, nắng hồng, nắng vàng, nắng rực rỡ, tơi xanh, ánh đôi mắt sáng... Trong bộ ba tiểu thuyết lịch sử, việc sử dụng tính từ chỉ màu sắc của Tô Hoài cũng có nét riêng. Ông "đã sử dụng tính từ chỉ màu sắc rất đa dạng, phong phú và hết sức tài tình... Ông sử dụng những gam màu hết sức đa dạng, quen có, lạ có, tạo nên những bức tranh ngôn ngữ đẹp mắt, đậm chất Tô Hoài" (Dẫn

theo [4, 30]). Đoạn văn sau đây tả cảnh làng quê mùa xuân với những hình ảnh thiên nhiên đầy màu sắc, gợi cảm giác tơi đẹp, thanh bình: "Trong các xóm, những cây bởi, cây chanh nh mọi năm, hoa trắng, hoa tím ngẩn ngơ chúm chím cạnh những cây na, hoa và lá cùng xanh rờn lẫn vào nhau... Sáng ngày ra, từ quanh làng đến cửa rừng, những tay tre, tay trúc xanh ngắt trổ lủa tủa đan lên trời" [39, 758]. Còn đây là một bức tranh rực rỡ sắc màu trong ngày hội: "Các cụ lão ông mặt đỏ nh gấc... Các lão bà, chân đất, váy chàm. Các cô váy điều, váy hoa hiên tơi màu mở ra từng nếp. Trên khăn vuông, dải yếm, thắt lng buộc theo những chiếc lông đuôi công tím biếc, lông trĩ trắng, lông chim trả hồng. Các cô nàng đi nh có hoa rắc theo, nh có đàn bớm giỡn loả toả quanh" [39, 671]. Tô Hoài dùng nhiều màu sắc khi miêu tả, nhng thờng gặp nhất là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. Màu xanh xuất hiện ở một số đoạn văn miêu tả trong Chuyện nỏ thần, Đảo hoang nhng nhiều nhất trong Nhà

Chử, bao trùm cả không gian: xanh vời vợi của bầu trời, xanh ngắt của chỏm

núi, xanh đen của bóng núi, xanh rợn mắt của lá cọ, xanh thẫm của bờ rừng, xanh rờn của bóng lá, xanh non của rặng dâu, xanh lịm, xanh nhợt của các loài rong rêu... Phải công nhận Tô Hoài có khả năng quan sát tài tình và diễn đạt thật tinh tế nên sự miêu tả vừa chính xác vừa cụ thể. Sử dụng màu xanh với nhiều sắc độ khác nhau để tả cảnh vật, ông muốn thể hiện một không gian thanh bình, đầy sức sống nh khát vọng của con ngời. Còn trong Đảo hoang, khi

nói về cuộc sống của gia đình An Tiêm thời gian đầu trên đảo, tác giả lại chủ yếu sử dụng gam màu tối, gắt, nặng nề, chủ yếu là các màu đen, vàng, đỏ: mây đỏ đậm, hoàng hôn vàng ệch, tối đen, những tòa cây kỳ lạ xanh đen, đậm đen, rừng đêm đen thẫm, mây đen xám, vàng xuộm, rêu đỏ, đá xám, vàng khé, trời xuộm vàng, đỏ khé, đỏ loè... gợi lên những khó khăn, những mối đe dọa, thử thách đối với con ngời. Có thể nói, "ngôn ngữ của Tô Hoài thiên về thị giác, một thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc và ấn tợng, cảm xúc, nói rộng ra hơn nữa là thiên về cảm giác... " [49, 104].

Trong khi miêu tả, Tô Hoài dùng nhiều từ láy làm cho cảnh vật hiện lên sinh động, rõ nét: "Tiếng động trên bến mỗi lúc một tấp nập. Nghe mẻ lới gần quăng, sóng đánh nghiêng mạn thuyền, mắt lới rơi xuống lộp độp nh những hạt nớc bắt đầu ma rào. Nghe tiếng gõ đuổi cá tụ xa xa rồi dần dần khoanh lại. Nh mọi buổi sáng nắng, trên sông thuyền lới nghìn nghịt, rộn rã" [39, 78]. ở đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ láy tợng thanh và tợng hình để tả cảnh đông vui, nhộn nhịp, náo nhiệt trên bến sông quê của ông Chử. Cũng có khi tác giả sử dụng nhiều từ láy tợng thanh để dựng lên cảnh tợng trái ngợc: "ở Bãi Lở..., khi mặt trời lên, có chim gáy cúc cu rộn ràng, có đàn khớu mun líu lo, có đàn ri đàn sẻ ào ào vừa bay vừa kêu trong gió. ở đây, mặt trời lên, trong rừng chỉ rền rĩ tiếng ve mãi không thôi" [39, 312]. Trong đoạn văn có sự đối lập giữa dàn âm thanh phong phú của những loài chim ở quê nhà với âm thanh đơn độc, lẻ loi của tiếng ve trên đảo. Qua đó, tác giả đã khắc họa rõ nét tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhà của Mon khi bị lạc.

Ngoài việc sử dụng những từ láy đã quen thuộc trong vốn từ tiếng Việt, Tô Hoài còn sáng tạo những từ láy, những kết hợp từ mới làm cho câu văn của ông vừa hay vừa lạ, gây ấn tợng đối với ngời đọc, đã gặp một lần là khó quên. Ví dụ về từ láy: ông Chử gật gỡng, bây giờ ta đi còn dinh dợc lớn lao hơn, các bà lão nhai trầu phóm phém, sóng nhảy nhô nhốp, cá ngã nhua nhúa vào lòng bè, cái bè bơi xoai xoải, Gấu em lụ khụ, tha thủi hẳn, chó sủa nhũng nhẵng,

lắc rắc, lùm tre dằng dịt, những bó ngô ngọn dài quết loi thoi trên cỏ, một bãi nhếnh nhoáng bùn, nớc mùa kiệt nhẹ thanh thảnh, những ánh sao lung lay, lửa

ăn ngoem ngoém... Việc tác giả sử dụng những từ láy quen thuộc và sáng tạo những từ láy mới, cả từ láy tợng thanh và tợng hình có giá trị gợi lên âm thanh, hình dáng hoặc nhấn mạnh, tô đậm các trạng thái, tính chất của sự vật, hiện t- ợng nhằm phục vụ cho việc miêu tả cảnh vật hoặc tâm trạng. Ngoài ra, Tô Hoài còn sử dụng những kết hợp từ mới: bọn nhát sợ đã rúm khoeo lại; con hổ chùng lng, giật lùi chịn đít, thoắt chạy mất; những ánh sao sắc ngọt...; những so sánh thú vị: từng đàn cá sấu bơi qua, ngóc cổ ngáp gió, kêu hoé lên nh tù và. Đàn

chim lên xuống liên liến nh hoa gạo rụng. Mặt trời... toả ánh nh chiếc đuôi công óng ánh, rực rỡ. Vớng ống đá, lỗ đá, nớc tức hơi, rít nh cả nghìn con đời - ơi, con cá sấu cùng rú lên, nh những hồi ốc tù và rùng rợn, liên miên. Ngời bám vào cây gỗ rỗng, nh con nhái bén, lao lên lao xuống. Những con nớc đuổi nhau, đè lên nhau, nh những đàn ngựa, đàn voi đỏ thẫm chồm dựng đứng. Cả một vùng suốt từ dới mặt biển đến chân trời, nh vũng máu đỏ lòe. Trời và núi hơn hớn nh chú bọ ngựa xanh rờn vừa lột xác...; những cách nói vừa quen vừa lạ: bàn dày bàn mỏng đâu đâu thế, đi hết mấy vòng trăng, chẳng ai mỏng tai mỏng môi đâu, phải đi xem mặt mũi chân tay sông nớc dài đến thế nào, khi không cũng nấy lên đi, ông này tai điếc lòi, đầu gối nghe hay tai nghe... Còn rất nhiều những trờng hợp khác nữa cho thấy những nỗ lực tìm tòi chữ nghĩa trong bộ ba

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 131 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w