Bộ ba tiểu thuyết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần trong hệ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. Bộ ba tiểu thuyết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần trong hệ

truyện lịch sử viết cho thiếu nhi

1.3.1. "Nhà Chử", "Đảo hoang", "Chuyện nỏ thần" trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

Với hơn 60 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, Tô Hoài đợc xem là một trong những tác giả viết nhiều cho thiếu nhi, bên cạnh những cái tên quen thuộc với các em nh Võ Quảng, Phạm Hổ, Định Hải... Nổi bật trong mảng sáng tác này là truyện về loài vật. Thế giới loài vật trong tác phẩm của Tô Hoài thật đa dạng, đủ loại côn trùng, cá, chim và thú. Từ những con vật bé nhỏ nh dế mèn, dế trũi, bọ ngựa, xiến tóc, kiến rồi cá chép, cá rô, cá ngão, cá trê hay chim gáy, bồ nông, vành khuyên, gà ri, gà chọi, chó, mèo, chuột đến những con vật lớn nh ngựa, h- ơu, nai... Bằng tài năng quan sát, tởng tợng và nghệ thuật miêu tả hấp dẫn, Tô Hoài đã dựng lên một thế giới loài vật thật sinh động. Chị Gà Mái là “một ngời đàn bà giỏi giang, đa tình thì rất mực đa tình, mà khi vớng vào cái bổn phận dạy dỗ nuôi nấng con trẻ lại đáng nên một bậc mẹ hiền gơng mẫu”. Gà Chọi là “một tay lính chiến rất oai vệ”. Mèo thì “coi lừ lừ và nghiêm nghị tựa một thầy giáo nhà dòng đứng khoác bộ áo thâm, có cốt cách quý phái và trởng giả...”.

Chó là “một gã lèm bèm ủng oẳng hay sinh sự nhỏ nhen nhng tính thì phổi bò, dễ dãi và chóng quên”. ấn tợng nhất vẫn là chú Dế Mèn cờng tráng, oai vệ và thích đi du lịch. Nhng Tô Hoài viết không chỉ nhằm miêu tả chân dung hay đời sống của loài vật. Ông bộc bạch: “Tôi không viết vì bâng quơ, vì muốn làm cho lạ, hoặc không vì lẽ gì hết. Tôi muốn đem vào đồng thoại một nội dung xã hội“

[38, 60].

Dế Mèn trong cuộc phiêu lu đến những miền xa lạ đã cùng với những ng- ời bạn tốt chống lại những bất công ngang trái, kêu gọi mọi ngời hoà hợp, thể hiện ớc mơ của tác giả: “Lý tởng say mê của Dế Mèn là đợc đi khắp nơi hô hào mọi loài cùng nhau xây dựng thế giới đại đồng, danh từ thời ấy rất thịnh hành, ai cũng thích nói. Thế giới đại đồng chỉ có công bằng không có áp bức và chiến tranh. Đó là t tởng của tôi cũng nh t tởng của phần đông lớp học sinh và trí thức buổi đầu giác ngộ thờng mơ ớc vẻ đẹp của lý tởng nh thế" [38, 60].

Nhìn chung, trớc cách mạng, truyện về loài vật của Tô Hoài thờng gợi cho ngời đọc liên tởng đến cuộc sống nghèo khổ của những ngời dân quê dới chế độ cũ. Sau Cách mạng, Tô Hoài viết truyện loài vật nhằm ngợi ca chế độ mới. Đàn chim gáy, Cá đi ăn thề, ò ó o... là những mẩu chuyện nhỏ xinh xắn nói về những đổi mới của cuộc sống của làng quê. Ngời đi săn và con nai kể

chuyện ngời thợ săn buông súng trớc con vật đẹp của núi rừng bởi những lời khuyên của cỏ cây, dòng suối. Câu chuyện chứa đựng lòng nhân ái và có giá trị giáo dục sâu sắc. Theo giáo s Hà Minh Đức, “trong văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại, Tô Hoài là nhà văn viết thành công nhất, hấp dẫn nhất về các loài vật” [21, 197].

Viết cho thiếu nhi, ngoài truyện loài vật Tô Hoài còn có truyện lịch sử. Ông có hai truyện viết về những tấm gơng thiếu niên anh hùng trong cách mạng và kháng chiến chống Pháp là Vừ A Dính và Kim Đồng. Truyện Vừ A Dính viết năm 1962, gồm 5 chơng, ngoài lời tác giả ở chơng đầu, mỗi chơng còn lại ghi lời kể của một nhân vật đã từng sống, gặp gỡ, tiếp xúc với Vừ A Dính: ngời anh trai, ngời chỉ huy đội du kích, ông già cùng phòng giam và tên lính ngụy áp giải

Vừ A Dính. Hình ảnh ngời anh hùng nhỏ tuổi hiện lên rõ nét, trọn vẹn dần qua từng lời kể. Đó là một ngời con hiếu thảo, chăm ngoan, giàu tình cảm, một du kích hết sức gan dạ. Sự hy sinh dũng cảm của em đã gây xúc động cho bao bạn đọc.

Để viết về Kim Đồng, Tô Hoài cũng đã hai lần lên Nà Mạ quê hơng anh, gặp mẹ và chị Kim Đồng, trò chuyện với các nhân vật có thật trong tác phẩm. Chính vì vậy, cũng nh trong Vừ A Dính, các chi tiết trong truyện Kim Đồng đều chân thật, giàu cảm xúc. Cuộc đời hoạt động cách mạng ngắn ngủi nhng sôi nổi và gơng hy sinh anh dũng của Kim Đồng đợc khắc họa rõ nét. Từ tác phẩm này, Tô Hoài viết kịch bản phim Kim Đồng. Bộ phim đã giành đợc giải thởng quốc tế tại In-đô-nê-xi-a.

Nói đến đề tài lịch sử trong sáng tác của Tô Hoài viết cho thiếu nhi, không thể không nhắc đến bộ ba tác phẩm Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần. Không phải là ngời đầu tiên, cũng không phải là ngời viết nhiều nhất, nh-

ng chỉ với ba tác phẩm trên, Tô Hoài đã ghi dấu ấn sâu sắc trong lòng ngời đọc ở mảng đề tài này. Khác với nhiều tác giả viết tiểu thuyết lịch sử dựa vào một sự kiện, một nhân vật đợc ghi trong sử sách, bộ ba tác phẩm của Tô Hoài viết dựa theo các truyền thuyết lịch sử, chuyện đời xa ít nhiều chứa đựng các yếu tố hoang đờng và từ lâu đã rất quen thuộc với các em. Về điều kiện sáng tác các tác phẩm này, nhà nghiên cứu Đỗ Bạch Mai cho rằng: “Tô Hoài đã đợc thừa h- ởng một điều kiện khá thuận lợi: những năm gần đây, nhiều địa phơng đã su tầm đợc một khối lợng lớn các câu chuyện, các mẩu chuyện làm phong phú thêm rất nhiều cho hệ thống truyền thuyết lịch sử về nỏ thần An Dơng Vơng nói riêng và về thời kỳ mở nớc nói chung. Các môn khoa học nh sử học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa dân gian... đã góp phần soi sáng nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực của các thời đại vua Hùng và vua Thục An Dơng Vơng nữa. Có tất cả những điều đó làm cơ sở, nhà văn có thể mạnh dạn hơn trong việc phát huy trí t- ởng tợng phong phú của mình” [49, 502]. Trong bài phát biểu nhân dịp nhận giải thởng Hồ Chí Minh (1996), Tô Hoài đã bộc bạch ý định sáng tác của ông: "Những câu chuyện thời tiền sử đọng lại xây nên ý ăn nhẽ ở của tổ tiên ta từ khi

mở nớc quần tụ trên bờ biển Đông này. Tiểu thuyết Đảo hoang của tôi miêu tả ý chí con ngời. An Tiêm bị đày từ kinh thành đến chỗ chết mà rồi lập nghiệp đ- ợc ở nơi hoang vu. Tiểu thuyết Nhà Chử, bố con nhà Chử Đồng Tử đời đời mở mang sông nớc trên sông Hồng. Tiểu thuyết Chuyện nỏ thần tôn vinh sự nghiệp dân tộc dựng nớc giữ nớc nơi đất phát tích” [38, 71]. Dựng lại một cách sinh động buổi đầu lịch sử mở nớc của dân tộc dựa trên các tích chuyện cũ, tác phẩm của Tô Hoài đã đem lại nhận thức về nhiều mặt địa lí, lịch sử, văn hoá, góp phần giáo dục những tình cảm tốt đẹp cho các em thiếu nhi. Thành công của Tô Hoài ở ba tác phẩm này đã “mở ra những phơng hớng và kinh nghiệm trong việc khai thác một cách khoa học và nghiêm túc văn học dân gian để viết thành truyện và tiểu thuyết cho thiếu nhi” [49, 498]. Nó cũng khẳng định đóng góp không nhỏ của ông ở mảng đề tài này.

Là nhà văn của ngời lớn, Tô Hoài đồng thời cũng là nhà văn lớn của các em. Không chỉ ở khối lợng tác phẩm đồ sộ, không chỉ ở thể loại hay đề tài đa dạng mà còn ở những giá trị phong phú chứa đựng trong các trang viết của ông. "Ông đến với các em với tâm hồn ngời nghệ sĩ. Ông đem đến cho các em một niềm vui, một bài học nhỏ, một lời căn dặn. Với các em lúc nào ngòi bút của ông cũng đầm ấm, tơi trẻ. Thời gian không mệt mỏi, không hằn vết trên trang viết cho các em. Có biết bao câu chuyện bổ ích và đẹp trong cuộc đời sẽ còn dành cho tuổi thơ, ông còn là ngời kể chuyện hứng thú và sáng tạo" [21, 157].

1.3.2. Tổng quan về thế giới nghệ thuật của "Nhà Chử", "Đảo hoang", "Chuyện nỏ thần"

Nhà Chử (1982), Đảo hoang (1976), Chuyện nỏ thần (1983) là bộ ba

tiểu thuyết của Tô Hoài viết cho thiếu nhi, dựa trên các truyền thuyết đợc lu truyền rộng rãi trong dân gian. Phần lớn những câu chuyện này cũng đã đợc tác giả kể lại trong 101 truyện ngày xa.

Theo giáo s Phan Cự Đệ, “viết về thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc là viết về một giai đoạn trọng yếu của lịch sử dân tộc; chính trong thời kỳ này đã hình thành nền tảng con ngời Việt Nam, truyền thống tinh thần Việt Nam” [49, 492].

sông quê ở đồng bằng tìm ông. Chử kết duyên với Nàng Dong (con gái vua Hùng, trong tích xa gọi là Tiên Dung) sau một cuộc gặp gỡ lạ lùng trên bến Tự Nhiên rồi hai vợ chồng cùng dân làng xuôi ra cửa sông lập nghiệp. Đảo hoang

là câu chuyện về gia đình Mai An Tiêm nhọc nhằn kiếm sống và tìm đợc giống da quý đem về sau mấy chục năm bị đày ra hoang đảo. Chuyện nỏ thần kể lại

công cuộc xây thành, chế nỏ chống quân xâm lợc Triệu Đà dới thời vua Thục. Các sự kiện đều diễn ra ở vùng trung du và đồng bằng châu thổ sông Hồng, trên địa bàn c trú của ngời Việt thời bấy giờ.

Từ những nội dung đó, vấn đề mà tác giả Tô Hoài đặt ra trong các tác phẩm có ý nghĩa vừa rộng lớn, vừa sâu sắc. Hành trình của các thế hệ trong gia đình nhà Chử cũng chính là hành trình khám phá và mở mang cuộc sống của con ngời. Sự nghiệp của vua Thục phản ánh công cuộc bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc trong buổi đầu lịch sử. Còn Đảo hoang, đúng nh nhận xét của giáo s Phan Cự Đệ, “đây không phải là lời giải thích về sự tích quả da hấu, cũng không phải chỉ là câu chuyện của một con ngời “thật xứng tên là Ngời” mà là hình ảnh của cả đất nớc Văn Lang với những sinh hoạt, phong tục, lễ nghi của ngời Lạc Việt cổ xa” [49, 492]. Với u thế của thể loại tiểu thuyết, cả ba tác phẩm đã dựng lại hết sức sinh động buổi đầu dựng nớc và giữ nớc của đân tộc ta thời Văn Lang, Âu Lạc.

Nhà Chử, Đảo hoang và Chuyện nỏ thần đợc Tô Hoài viết với nhiều

nguồn cảm hứng khác nhau. Cảm hứng hiện thực khi tái hiện lại những hoạt động của con ngời trong quá trình xây dựng đời sống vật chất và tinh thần để đảm bảo những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của mình. Đó là những cảnh tìm nớc uống, hái rau ngót, đào củ mài, săn hơu, bắt cá để có cái ăn, lấy xơ dứa, vỏ sui làm xống áo, làm nhà sàn trong rừng, nhà đất bên bờ biển của gia đình An Tiêm trên đảo hoang, hay cảnh đào đất, đội đất xây thành, hoạt động của các làng đúc đồng trong Chuyện nỏ thần, rồi phong tục đón khách, tiễn khách, ăn trầu, uống chè xanh, rợu cần... “Tất cả những gì Tô Hoài mô tả đều rất là vật chất, có thể nhìn thấy, có thể sờ mó đợc” [49, 500]. Cảm hứng ngợi ca khi viết về thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng, về những sản vật phong phú của rừng và

biển, về những con ngời cần cù, dũng cảm và đầy sáng tạo trong lao động cũng nh trong chiến đấu. Đặc biệt, tác giả hết sức hào hứng khi miêu tả các lễ hội, phong tục ở cả ba tác phẩm: lễ cới, lễ rửa nỏ, hội đấu vật, thổi cơm, đấu roi, đua thuyền, đánh phết, múa hát, tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình... Đó chính là những biểu hiện cụ thể của truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đợc hình thành từ lâu đời và giữ gìn, vun đắp qua bao thế hệ. Về điểm này, có thể thấy tác phẩm của Tô Hoài mang đậm phong vị cũng nh hơng sắc riêng của đời sống và tâm hồn dân tộc.

Bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài còn đợc sáng tác với cảm hứng bi kịch. Cảm hứng đó thể hiện trong những đoạn viết về sự qua đời của ông Chử, của Lý Ông Trọng hay số phận bất hạnh của Tàm, những bi kịch trong cuộc đời Cao Lỗ và vua Thục. Ngay cả những đoạn viết về Gấu anh và Gấu em sống rất tình nghĩa với ngời cũng có những chi tiết khiến ngời đọc không khỏi ngậm ngùi. Tuy nhiên, những trang viết đó không gây ấn tợng quá nặng nề mà chỉ gợi thêm nhiều suy nghĩ, cảm xúc cho bạn đọc ở lứa tuổi thiếu niên.

Bộ ba tác phẩm của Tô Hoài còn tràn đầy cảm hứng lãng mạn sử thi khi viết về những cuộc chiến đấu chống kẻ thù và công cuộc lao động của ngời dân thời Văn Lang, Âu Lạc. Đó là những trận đánh thủy quái, thú dữ của mỗi ngời trong gia đình Chử, của An Tiêm cùng với dân làng; là những chuyến đi lập nghiệp hào hứng của vợ chồng Chử ra cửa sông và của đoàn thuyền theo Mon ra đảo hay cảnh xây thành đắp luỹ, chiến đấu và chiến thắng trong các cuộc đ- ơng đầu với các đạo quân xâm lợc Tần, Triệu, Hán. ở đó, những cảnh tợng hoành tráng đợc tái hiện, không khí sôi động mang âm hởng anh hùng ca bao trùm. Cảm hứng sử thi trong bộ ba tác phẩm của Tô Hoài đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc sức mạnh, niềm tin tởng và lạc quan của con ngời trong buổi đầu dựng nớc và giữ nớc.

Cũng nh nhiều sáng tác ra đời sau 1975, khi mà nền văn học dân tộc bắt đầu có sự chuyển mình, đổi mới, Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần cho thấy sự sáng tạo của Tô Hoài ở nhiều phơng diện.

Về kết cấu, khác với một số tiểu thuyết lịch sử trớc đó thờng đợc viết theo lối ghi chép biên niên, nội dung triển khai theo trình tự thời gian, các tình tiết đợc sắp xếp theo diễn biến của câu chuyện, bộ ba tác phẩm của Tô Hoài có kết cấu khá linh hoạt.

Theo các tác giả sách Văn học dân gian, “kết cấu của truyền thuyết gần giống kết cấu của thần thoại, cổ tích là kết cấu trực tuyến, không có đồng hiện và sự quay trở lại. Sự việc trong truyền thuyết không đầy đủ chi tiết nh trong sử biên niên” [72, 64]. Trong bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài, ngoài những sự kiện sắp xếp theo diễn biến nh trong các chuyện xa, tác giả còn vận dụng cách xáo trộn, lắp ghép, thêm bớt các chi tiết. Việc bố mẹ Chử ngợc dòng sông Cái, Chử xuôi về đồng bằng tìm ông rồi cùng vợ ra cửa sông lập nghiệp, giấc mơ của Chử sau khi ông mất trong Nhà Chử; cảnh An Tiêm cùng dân Bãi Lở đi dự hội ở kinh thành, cuộc sống nơi lu đày của gia đình An Tiêm trong Đảo hoang hay số phận nhân vật Tàm ở Chuyện nỏ thần v. v.. đều là h cấu của tác giả.

Nhiều chuyện ngày xa cũng đợc đa vào, tạo nên lối kết cấu “truyện trong truyện”: Sơn Tinh Thủy Tinh (Nhà Chử), Bánh chng bánh dày, Trầu cau (Đảo

hoang), Thánh Gióng, Chử Đồng Tử (Chuyện nỏ thần). Là những câu chuyện

độc lập nhng khi đi vào các tác phẩm, chúng đều có mối liên hệ chặt chẽ, có vai trò nhất định trong diễn biến của cốt truyện và thể hiện một dụng ý nào đó của nhà văn.

Trong Chuyện nỏ thần, Tô Hoài còn vận dụng lối kết cấu xâu chuỗi. Tác phẩm gồm 14 chơng, trong đó có một số chơng mở đầu bằng việc giới thiệu những đoạn trích trong truyền thuyết, sử sách hoặc bài thơ nói về một nhân vật hay một sự kiện lịch sử. Nội dung của chơng đó và một số chơng tiếp theo là sự triển khai vấn đề đã giới thiệu. Bằng cách kết cấu nh vậy, tác phẩm không chỉ xoay quanh sự kiện An Dơng Vơng xây Loa Thành, chế nỏ thần, đánh giặc rồi

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w