Những bài học rút ra cho ngời đọc, trong đó có bạn đọc thiếu nhi

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 82 - 87)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. Những bài học rút ra cho ngời đọc, trong đó có bạn đọc thiếu nhi

“Tiểu thuyết lịch sử tuy viết về quá khứ của dân tộc nhng lại mang một ý nghĩa rất hiện đại” [17, 37]. Khi sáng tác về đề tài lịch sử, nhà văn không chỉ nhằm tái hiện sự kiện hoặc nhân vật lịch sử, làm sống lại một thời đã xa mà qua những điều đợc thể hiện trong tác phẩm, ngời viết bao giờ cũng muốn gửi gắm

những bài học nhất định đến bạn đọc. “Lựa chọn lịch sử làm phơng tiện đã giúp các nhà văn có thể nói một cách kín đáo, tế nhị các vấn đề của cuộc sống quá khứ hoặc đơng đại. Đây là cách “ôn cố tri tân”, dùng hiện tại để soi tỏ quá khứ và qua việc tìm hiểu quá khứ có thể thấy những bài học kinh nghiệm, những giải pháp để giải quyết các vấn đề hiện tại” [64, 53].

Viết cho thiếu nhi, Tô Hoài quan niệm: “Một tác phẩm hay cho lứa tuổi thơ cũng là một tác phẩm mà bạn đọc lứa tuổi nào cũng thởng thức đợc. Tất nhiên, điều cốt lõi, là tác phẩm cho thiếu nhi thì trớc tiên phải đợc thiếu nhi công nhận, bởi đã gây đợc, khơi gợi đợc cái yêu thơng, cái hờn giận, những kỷ niệm, những nhớ đời cho các bạn tuổi ấy. Nhấn mạnh cái hay riêng cho lứa tuổi cũng là cái hay chung cho mọi ngời” (dẫn theo [39, 2]).

Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần là bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài

viết cho thiếu nhi, nhng đó cũng là những cuốn sách mà “cả trẻ con lẫn ngời lớn đều có thể tìm đọc một cách hứng thú” [49, 503]. Cốt truyện hấp dẫn, nghệ thuật kể và tả đan xen linh hoạt, những vấn đề đặt ra trong ba tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc đã lôi cuốn bạn đọc nhiều lứa tuổi. Bởi vậy, bài học mà tác giả gửi gắm trong những sáng tác đó cũng không chỉ dành riêng cho bạn đọc thiếu niên hay ngời lớn.

Bài học đầu tiên mà ngời đọc rút ra từ những tác phẩm của Tô Hoài viết về buổi đầu mở nớc của dân tộc là bài học về tinh thần đoàn kết. Chống thiên tai, chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ đất nớc là sự nghiệp lớn lao không phải của một vài ngời tài giỏi nh ông Chử, An Tiêm, Ông Trọng hay Cao Lỗ mà là của cả cộng đồng. Trong Nhà Chử, công cuộc tiêu diệt thuồng luồng, cá sấu dới sông, diệt hổ trên cạn, mở làng lập bến từ đầu nguồn cho đến cửa sông không phải chỉ do các thế hệ trong gia đình nhà Chử làm nên mà do có sự đồng lòng hởng ứng của đông đảo dân làng các bến. An Tiêm đã cùng dân năm này qua năm khác ném đá chống lũ lụt lập nên vùng Bãi Lở đông vui, sầm uất trong

Đảo hoang. Sự nghiệp chống ngoại xâm của vua Thục từ xây thành đắp lũy,

tham gia, không phân biệt trẻ già, trai gái. Khi thành vừa xây xong, vua Thục mời Cao Lỗ xuống thuyền đi ngắm thành “cho thật thoả mắt, cho thấy hết đợc tài trí của ông”, Cao Lỗ đã trả lời: “Vua chủ quá khen, làm tôi nghĩ mà thẹn. Chỉ bởi cố Ông Trọng đã dạy, mới nên thành này. Rồi nhờ đợc ngời tám cõi cùng một bụng với oai vua, lại có quân quan không phân biệt ngôi thứ, giờng chiếu, quan đầu triều cũng nh quân dắt ngựa, đã cùng đổ mồ hôi. Thế thì việc khó đến đâu mà chả xong” [39, 570]. Khởi nghĩa Hai Bà Trng sau đó cũng đợc các đạo quân từ các cõi và dân làng khắp nơi hởng ứng. “Cứ thế các làng ùa theo những đoàn quân trẩy về phía ánh lửa cháy. Suốt đêm chạy bộ ngựa voi bồn rầm rập. Tiếng reo không ngớt” [39, 742]. Lịch sử dân tộc cũng đã nhiều lần chứng minh, nhờ có sự đoàn kết trên dới một lòng nên ngời Việt mới có sức mạnh để giành chiến thắng trong công cuộc chiến đấu chống thiên tai và ngoại xâm để xây dựng và bảo vệ cuộc sống. Thời Trần, Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn đã trả lời vua Trần: "vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nớc đấu sức lại mà đánh" mới thắng đợc giặc Nguyên Mông hùng mạnh. Câu nói của vị Tổng chỉ huy đã đúc kết một cách ngắn gọn nguyên nhân chủ yếu làm nên chiến thắng. Bài học về truyền thống đoàn kết của cha ông trong buổi đầu mở nớc luôn luôn đợc các thế hệ sau vận dụng và thu đợc nhiều thành quả to lớn trong suốt lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc.

ý chí và nghị lực của con ngời cũng là bài học có thể rút ra từ bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài. Dòng họ nhà Chử, đời này qua đời khác nối nhau chống chọi với thủy quái, bền bỉ khám phá, mở mang cuộc sống nơi sông nớc. Công cuộc xây thành, chế nỏ, đúc tên đồng khó khăn vất vả kéo dài hàng năm trời cũng khẳng định ý chí và quyết tâm của quân và dân Âu Lạc trong sự nghiệp giữ nớc. Nhng bài học đó đợc thể hiện rõ nét nhất ở Đảo hoang. Mai An Tiêm, trong suốt quá trình đơng đầu với thử thách, cả trớc và sau khi ra đảo, đã rút ra đợc những chân lý giản dị mà sâu sắc: "Cái nghĩa làm ngời, có chí thì nên”, “đâu có ngời thì đấy có tất cả”, “làm ngời ở đời chỉ có mình làm nên mình”. Với ý chí, nghị lực tuyệt vời và niềm tin vào sức mạnh của con ngời, An Tiêm

dám đánh cá mập, chống bão lũ, cùng gia đình chống chọi với muôn vàn khó khăn để tồn tại nơi hoang đảo và còn thực hiện đợc giấc mơ mở mang bờ cõi, biến hòn đảo hoang vu thành vùng quê đông vui sầm uất nh Bãi Lở. “Nơi hoang vắng ấy với các cõi ta cũng là một đất một nớc”. Trở về đất liền gặp vua Hùng, An Tiêm nhắc lại câu nói của mình ngày trớc: “Ngời ta đầu đội trời chân đạp đất, có ngời có sức thì có của. Tâm sự bao nhiêu năm nay của tôi chỉ có vậy thôi” [39, 458]. Đúng nh nhận xét của giáo s Phan Cự Đệ: “Tiểu thuyết Đảo

hoang của Tô Hoài muốn thông qua câu chuyện Mai An Tiêm nêu lên sức

mạnh của ý chí và nghị lực con ngời gắn chặt với truyền thống chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm của dân tộc” [39, 494]. Ngời đọc, không chỉ là bạn đọc thiếu nhi, qua nhân vật An Tiêm, đã rút đợc nhiều bài học quý báu cho mình trong cuộc sống.

Từ câu chuyện An Dơng Vơng xây thành, đắp lũy, làm nỏ chống ngoại xâm rồi để mất nớc, bài học đặt ra trong Chuyện nỏ thần chính là bài học cảnh giác. Nhờ có thành cao, hào sâu, nỏ thần lợi hại, quân dân đoàn kết một lòng, lại có nhiều tớng giỏi nh Cao Lỗ, Đô Nồi, Đống, Vực,... vua Thục đã nhiều lần đánh lui các cuộc tấn công của quân Triệu. Say sa với chiến thắng, vua đặt hết niềm tin vào vũ khí lợi hại: “Nỏ thần! Nỏ thần! Nhờ nỏ thần, ta đã bắn tan úy Đà, từ nay vững đợc tám cõi. Của báu nỏ thần trên thế gian chỉ có một mình trong tay ta, chỉ một mình ta có” [39, 611]. Sau mấy lần đánh tan giặc, các quan cũng chỉ lo ăn chơi. Cao Lỗ lo lắng: “Cánh tay bắp chân nhiều ngời đã chảy ra rợu cả, mỗi hội lại phải đuổi các quan về đánh cá bắt ếch ngoài cõi nhiều quá. Thì quả là điều đáng nghĩ”. Nhng vua Thục lại cho đó là chuyện bình thờng: “Tết nhất, hội hè, trong thành ngoài cõi vui chơi, coi nh đơng nhiên mà quan nào đuối tài thì rồi về câu ếch, có gì đáng nghĩ nào” [39, 639]. Không những thế, vua còn cả tin, chấp nhận sự cầu hòa của Triệu Đà rồi đồng ý cho Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mỵ Châu và ở rể mà không hề nghi ngờ: “Ta không cất quân đến Phiên Ngung mà quân kia phải nộp của, nộp ngời làm tin, khác nào ta nắm gáy nó” [39, 650]. Ngay cả khi dân chúng bàn tán: “đơng là

thằng giặc bỗng thành ông quan lạc”; “quân Triện cũng đợc đi đờng cái vào ph- ờng, vào thành nh mình. Lại hơn mình. Vào cả nhà vua chủ”; “giặc thua trận rồi giặc lại vào đợc thành, là điềm gở” [39, 649], vua vẫn không để ý đến. Cao Lỗ bày tỏ mối nghi ngại với vua Thục: “Hoà hiếu thì quân quan ngời ra vào nhà ta nh nhà ngời, hang hốc nào cũng thông tỏ. Ngộ nh mai kia cơn cớ nào xảy đến, chẳng hóa ra bấy lâu ta nuôi chó ngao trong nhà mà ta không hay. Lòng ngời lá phải lá trái lờng sao hết đợc” [39, 651]. Suy nghĩ của Cao Lỗ cũng là suy nghĩ của các tớng lúc đó. Nhng những lời tâm huyết chỉ khiến vua Thục thêm tức giận, bởi vua cho rằng “thì cứ nghĩ nh úy Đà là quân phản trắc. Nhng cái cánh cung gỗ dâu Phiên Ngung hỏi đối với sức thần ta thế nào”. Quá chủ quan, cậy có nỏ thần và coi thờng kẻ địch, vua Thục đã mất cảnh giác dẫn đến thất bại. Khi nhà vua nhận ra sự thật thì đã muộn. “Vua Thục chợt cảm thấy đau nhói nh gai đâm vào óc. Một điều cay đắng vụt tới. Vua Thục đã nghĩ ra. ừ phải có đứa tay trong dắt đất...” [39, 710]. Bài học cảnh giác rút ra từ thất bại của vua Thục luôn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc từ xa đến nay. Đó là vừa phải đảm bảo đợc quan hệ bình thờng giữa các nớc lại phải giữ đợc những bí mật của quốc gia và không đợc phép chủ quan, mất cảnh giác đối với kẻ thù.

Ngoài ra, bài học về vấn đề sử dụng nhân tài cũng đợc tác giả gửi gắm trong Đảo hoang và Chuyện nỏ thần. Khi ngời đứng đầu sáng suốt, biết chọn ngời tài để giao việc đúng với năng lực của họ thì công việc sẽ thu đợc những kết quả to lớn. Đợc cử đi giúp dân trị thủy ở vùng Bãi Lở, An Tiêm đã biết huy động sức dân bền bỉ ném đá chặn dòng nớc lũ, chiến thắng thiên tai để lập nên một vùng quê dân c đông đúc có cuộc sống bình yên. Với kinh nghiệm sống phong phú và tầm nhìn xa rộng, Ông Trọng đã tìm đợc chỗ đất phong thủy tuyệt vời cho vua Thục xây thành. Cao Lỗ có tài năng quân sự đã giúp vua đắc lực trong việc đắp thành, đào hào, chế nỏ thần, đúc tên đồng và chỉ huy đánh giặc. Những ngời tài khi đợc nhìn nhận đúng khả năng và tin dùng thì họ sẽ làm đợc rất nhiều cho đất nớc.

Vấn đề đặt ra ở đây là không chỉ biết sử dụng nhân tài, ngời đứng đầu còn phải biết lắng nghe, phân biệt phải trái để có cách ứng xử đúng đắn. Vua Thục, sau khi đánh thắng quân Triệu, đã ra lệnh “nội nhật trong ba ngày, kéo về đủ trăm con trâu béo, gạo nếp, rợu” để mừng thắng lợi. Vì can ngăn vua không nên bắt trâu làm thịt khi đang giữa độ cày, Cao Lỗ bị vua đuổi đi cho khuất mắt. Về sau cũng chính Cao Lỗ và Đô Nồi bày tỏ với nhà vua sự nghi ngại về Trọng Thuỷ nhng họ chỉ làm vua Thục thêm tức giận vì vua không muốn nghe lời trái ý. Các tớng lần lợt bỏ đi. Khi nhà vua nhận ra “quả là những ngời ấy, con mắt có tầm, cái biết cao hơn ta” thì đã muộn. Sự nghiệp của vua Thục vì thế đã không thành.

Những chi tiết An Tiêm cùng dân trị thủy, Ông Trọng tìm đất xây thành, Cao Lỗ can ngăn vua cho làm thịt trâu mừng chiến thắng hay nghi ngại về việc Trọng Thủy ở rể đều không có trong tích cũ. Bởi vậy mà ở đó, bài học về việc sử dụng nhân tài chỉ đợc thể hiện một cách mờ nhạt, có chăng cũng chỉ ở chi tiết Cao Lỗ có tài năng đã đợc vua giao chế nỏ thần đánh giặc. Đa thêm những chi tiết trên vào tác phẩm, tác giả không những đã làm cho diễn biến câu chuyện thêm hấp dẫn, cốt truyện thêm phong phú, nhân vật đợc thể hiện rõ nét hơn mà trong đó còn chứa đựng bài học sâu sắc về sử dụng nhân tài.

Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần là những tác phẩm Tô Hoài viết

cho thiếu nhi nhng có sức hấp dẫn đối với cả ngời lớn. Chính vì vậy, những bài học rút ra từ ba tác phẩm không phải chỉ dành riêng cho lứa tuổi nào. Bạn đọc lớn tuổi hay nhỏ tuổi, ở những cơng vị khác nhau, với mức độ tiếp nhận khác nhau đều có thể rút cho mình những bài học bổ ích. Bài học về truyền thống đoàn kết, về rèn luyện ý chí, nghị lực của con ngời, về sự cảnh giác đối với kẻ thù và việc sử dụng nhân tài luôn luôn đợc cha ông ta vận dụng trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Cho đến hôm nay và cả mai sau, những bài học quý báu đó vẫn còn nguyên giá trị.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w