7. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Một không gian văn hóa Việt thuần khiết
Có một xu hớng của các nhà văn viết về đề tài lịch sử gần đây là họ th- ờng đặt các sự kiện và nhân vật lịch sử trong mối quan hệ với văn hóa để đi tìm và lý giải cội nguồn sâu xa của các vấn đề lịch sử. Tô Hoài với bộ ba tác phẩm của mình cũng nằm trong số đó. Viết tiểu thuyết lịch sử, ông muốn "đi sâu tìm hiểu sức mạnh tiềm ẩn của làng quê Việt Nam trong cuộc sống thanh bình cũng nh khi có biến động. Ông muốn khơi động những cái gì thuộc về nguồn mạch dân tộc" [39, 129].
Từ trớc đến nay, đã có rất nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu bàn về văn hóa. Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, "văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội" [80, 10]. ở đây, văn hóa đợc hiểu là tất cả, từ tín ngỡng, phong tục, lối sống, lao động... đến những sản phẩm tinh vi, hiện đại. Văn hóa mang tính dân tộc và gắn bó nhiều hơn với phơng Đông nông nghiệp, trong khi văn minh có tính quốc tế và gắn bó nhiều hơn với phơng Tây đô thị.
Tác giả Phạm Đức Dơng cũng cho rằng: "Văn hóa là tất cả những gì do con ngời sáng tạo ra (khu biệt với cái tự nhiên) trong quá trình ứng xử với tự nhiên và xã hội" [13, 15].
Khi bàn về văn hóa Việt, các nhà nghiên cứu đã nhận định, bản sắc văn hóa Việt Nam nằm ở nền văn hoá gốc nông nghiệp “trọng âm”, “trọng tĩnh”, ở “lối sống định c, thái độ tôn trọng, ớc mong hoà hợp với thiên nhiên", ở lối nhận thức, t duy “thiên về tổng hợp, biện chứng, chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm’’, ở nguyên tắc tổ chức cộng đồng “trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ”, cách thức tổ chức cộng đồng “linh hoạt và dân chủ, trọng tập thể", ở ứng xử với môi trờng xã hội “dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hoà hợp trong đối phó” (Dẫn theo [47, 109]). Đợc coi là "một Đông Nam á thu nhỏ", nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với sự đa dạng về cảnh quan sinh thái, Việt Nam có một nguồn tài nguyên rất phong phú nhng con ngời ở đây
phải luôn chống chọi với thiên tai để bảo vệ cuộc sống của mình. Theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc, nói đến bản sắc văn hóa Việt Nam là nói đến cái mặt đ- ợc duy trì qua lịch sử làm thành cái quý báu của nền văn hóa này.
Với cách hiểu về văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam nh trên, chúng tôi cho rằng, trong bộ ba tiểu thuyết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Tô
Hoài đã tái hiện đợc một không gian văn hóa thuần khiết của ngời Việt trong buổi đầu lịch sử. Diễn biến của các câu chuyện đều diễn ra ở vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, trên lu vực sông Hồng, là nơi c trú của c dân Văn Lang, Âu Lạc. Cuộc đời của họ gắn bó với miền đồng bằng và sông nớc. Gia đình nhà Chử mấy thế hệ nối tiếp nhau cùng con thuyền xuôi ngợc khám phá và mở mang cuộc sống từ đầu nguồn ra đến cửa sông. Khi gia đình An Tiêm sống trên đảo, tác giả cũng để An Tiêm xuôi bè xuống phơng nam, đi vòng quanh đảo tìm con trai bị lạc.
Khác với dân du mục, cuộc sống của c dân nông nghiệp đòi hỏi phải định c. Trong Nhà Chử, Đảo hoang, Tô Hoài nhiều lần nói đến việc dựng làng, mở bến. Những xóm làng ven sông, đâu đâu cũng tấp nập cảnh làm ăn sinh sống của ngời dân. Đây là một làng ở trung du, nơi Chử đi qua: "Dới mỗi đám cây cọ có những mái nhà sàn. Nhà nhà chen chúc nh tổ chim quanh gốc cọ. Ngời đi lại ríu rít nh chim về tổ" [39, 21]. Xóm bến Tự Nhiên của ông Chử ở đồng bằng cũng là một vùng quê trù phú: "một vùng sông bãi, phía nào cũng đông đúc đêm ngày thuyền bè vào bến ra bến, trên bờ đợt đợt nhấp nhô những mô cát vàng lẫn phù sa trắng hồng. Xa nữa, xanh rờn bãi ngô, bãi khoai lang, củ từ, những bãi lúa và những bụi chuối ken khít thành rừng. Vào mùa chuối chín, chim các nơi bay về liền cánh, rợp cả trời bến" [39, 12]. Cảnh các cô gái đi gặt lúa trong Chuyện nỏ thần cũng đợc tác giả miêu tả thật sinh động: "Những bàn tay cầm trong kẽ ngón mảnh liềm đồng xinh xẻo. Bông lúa đợc vít lại, lỡi liềm khe tay nhô ra cắt nhanh. Bông lúa ngả lên ống tay áo" [39, 684]. ở làng quê, con ngời đối xử với nhau thật ấm áp, thân mật. Chử đến đâu cũng đợc dân các xóm đón tiếp chân tình với những phong tục đẹp: trầu cau "bày la liệt, thơm
nồng nàn", "những chiếc cảnh to đựng rợu báng", "những vòng múa mỗi lúc một đông hơn" và những bài ca tình tứ. Khách lên đờng trong tâm trạng đầy lu luyến của ngời đi kẻ ở. An Tiêm và dân làng Bãi Lở khi gian nan vất vả cũng nh khi yên vui đều một lòng gắn bó.
Trong Đảo hoang, nhiều lần tác giả nói về việc làm nhà của gia đình An Tiêm. Bị đày ra đảo, sau khi rời hang núi, An Tiêm và vợ con đến làm nhà sàn ở rừng rồi ra bãi bể làm nhà đất. Mon khi bị lạc cũng tự mình làm nhà để ở. Mỗi kiểu nhà đều thích hợp với địa hình và hoàn cảnh sinh sống của con ngời. Nhà ở không chỉ là không gian sinh hoạt của gia đình, giúp họ tránh ma gió, đề phòng thú dữ mà còn phù hợp với tâm lý "an c lạc nghiệp", sống ổn định, hòa hợp với thiên nhiên của c dân vùng nông nghiệp lúa nớc.
Trong bộ ba tác phẩm, Tô Hoài cũng cho thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của đất nớc, từ các sản vật của rừng: các loài cây, quả, thú, chim,... đến tài nguyên sông biển: cá, mực, sò, ngao,... đều nhiều vô kể. Chử chỉ cần thò tay xuống nớc là bắt đợc cá. ở Bãi Lở, An Tiêm bá cổ hơu mà hơu vẫn không chạy. Vào mùa chuối chín, gấu, voi kéo từng đàn ra bẻ chuối. Nhng vùng đất giàu tài nguyên này cũng thờng xuyên bị thiên tai đe dọa. Trong Nhà Chử và Đảo hoang, nhiều lần Tô Hoài miêu tả lụt, bão, sóng thần và những trận chiến đấu của gia đình Chử, gia đình An Tiêm cùng dân làng chống thiên tai, thủy quái để giành giật sự sống. Suốt mấy chục năm bị đày trên đảo, vợ chồng con cái nhà An Tiêm đã khắc phục khó khăn, tìm mọi cách thích nghi với hoàn cảnh để tồn tại và trở về quê hơng. Về điểm này, đúng nh nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu đã nhận xét, tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa, không có khát vọng để hớng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm đợc sự bình ổn.
Văn hóa Việt không chỉ thể hiện trong mối quan hệ của con ngời với tự nhiên, với môi trờng sống mà còn thể hiện ở những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra. Tác phẩm của Tô Hoài cho thấy thời đó ngời Văn Lang, Âu Lạc không chỉ biết trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi mà họ đã biết làm
ra vải để mặc: "Khi An Tiêm lên mở đất Bãi Lở, Nàng Hoa đem theo nghề trồng dâu chăn tằm, kéo kén, dệt sợi rồi lại trồng bông. Từ đấy, ngời Bãi Lở có vải, có sợi gốc, biết nhuộm nâu, nhuộm chàm, biết dấn bùn cho thâm xống áo" [39, 262]. Họ lại biết thuần hóa thú dữ, nuôi chim sáo, chim vẹt tập nói để làm bạn với ngời. Những sản phẩm trống đồng, chiêng đồng, đặc biệt là mũi tên đồng với sự chế tác kỳ công mà Tô Hoài miêu tả rất chi tiết trong Chuyện nỏ thần cho thấy vào thời đó kỹ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao, đã xuất hiện
những làng nghề nổi tiếng Hàm Hoan, Chiêm Trạch. Trong Đảo hoang còn có chi tiết Mon tìm đợc dòng suối có những hạt vàng lấp lánh. Mon đãi vàng không chỉ làm dao mà còn đánh vòng khuyên vàng cho mẹ và em đeo làm đồ trang sức.
Tô Hoài đã dành nhiều trang viết ở cả ba tác phẩm để miêu tả những phong tục tập quán, những lễ hội dân gian với tình cảm yêu mến và trân trọng. Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, phong tục là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ bao đời nay đợc đại đa số mọi ngời chấp nhận và làm theo. Phong tục có trong mọi mặt đời sống. Ngay từ buổi đầu dựng nớc, c dân Văn Lang, Âu Lạc đã xây dựng đợc những phong tục đẹp. "Từ thời Hùng Vơng, ngời Việt đã rất thích đeo vòng các loại - vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai có thể nặng làm trễ dái tai xuống), dẫn đến tục xăm mình theo hình cá sấu để khi xuống nớc khỏi bị nó làm hại (tục này đến tận thời Trần vẫn đợc duy trì), tục nhuộm răng đen vừa có tác dụng bảo vệ răng vừa để trang điểm. Tục ăn trầu vừa làm đỏ môi vừa trừ lam sơn chớng khí" [80, 210]. Cùng với tục ăn trầu đợc tác giả nhắc đến nhiều lần: "từng mẹt trầu không, cau tơi, một vỏ cây ăn trầu đỏ lịm dựng giữa ngã ba đờng", "trầu vàng cau tơi nồng nàn đêm ngày", "các bà lão nhai trầu phóm phém",... là tục uống chè xanh. Trong
Nhà Chử có đoạn Đô Lỗ nghiền chè, nấu nớc sôi trong bọc lá cọ trát bùn, đổ ra
liễn, ủ lại rồi đem mời Ông Trọng. "Bát đàn nớc còn nóng, xanh ngắt, khói toả trắng mờ" [39, 511]. Đó cũng là bát nớc cuối cùng Ông Trọng uống. Ông ra đi mang theo hơng vị bát nớc chè xanh "ngon không đâu có đợc" của quê nhà.
Về trang phục của ngời Văn Lang, tác giả Trần Ngọc Thêm cho biết: "Đối với nam giới, đồ mặc phía dới ban đầu là chiếc khố. Khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trớc ra sau. Khố mặc mát, phù hợp với khí hậu nóng bức và dễ thao tác trong lao động, vì vậy, nó không chỉ là đồ mặc điển hình thời Hùng Vơng mà còn đợc duy trì ở một bộ phận dân chúng khá lâu về sau này" [80, 204]. Trong truyền thuyết Chử Đồng Tử có chi tiết hai cha con Chử chung nhau một chiếc khố. Khi bố mất, Chử dùng chiếc khố duy nhất mặc cho cha rồi mới chôn. Chi tiết đó vừa phản ánh cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn của nhân vật vừa cho thấy Chử là ngời con rất có hiếu. Trong Nhà Chử và Đảo hoang, nhiều lần Tô Hoài miêu tả các nhân vật trong trang phục này với nhiều ý nghĩa. Trên đờng về thăm ông, ghé vào một xóm ở vùng trung du, Chử xuất hiện, "ngời trần trùng trục, đóng khố một" trớc mắt dân làng. Các chàng trai ở xóm bến của ông Chử nơi đồng bằng cũng đều "cởi trần, khố một". Nh vậy, chiếc khố là trang phục phổ biến của đàn ông khắp các cõi. Khi ông Chử qua đời, trên mình ông, "chiếc khố đơn vỏ cây sui. Cái khố vỏ cây sui của ông Chử đóng đã xơ ra... Bây giờ cháu xin thay cho ông tấm khố vải gai của bố cháu. Bố cháu đã phơi dứa gai để mẹ cháu dệt nên vải, dệt cho cháu về bến quê. Ông đóng tấm khố vải gai này của cháu cho có đợc hơi hớng con cháu quanh mình, dẫu ông nằm xuống, dẫu con cháu ông ở xa, đi xa đến đâu cũng vẫn nh đợc hầu hạ quanh ông. Cái khố vải gai của con cháu, ông mang đi ông ạ" [39, 83]. ở đây, chiếc khố vỏ cây sui đã theo ông Chử khi còn sống, chứng kiến cuộc đời phiêu bạt của ông trên sông nớc. Còn chiếc khố vải gai ông Chử mặc khi qua đời là biểu hiện của tình cảm sâu nặng mà con cháu dành cho ông. Phần đầu tiểu thuyết Đảo hoang, Tô Hoài miêu tả hội thi đầu năm ở kinh đô. "Bé Mon loắt choắt, nhng cũng gọn gàng khố bao trong chiếc thắt lng điều bỏ giọt, nh ngời lớn" [39, 165], vào hội nấu cơm thi. Hội đấu vật cũng toàn các tay đô bện khố lục. Điều này cho thấy chiếc khố không chỉ phổ biến khắp các cõi mà còn phổ biến ở mọi lứa tuổi, phản ánh một nét riêng trong văn hóa trang phục của ngời Việt thời bấy giờ. Tục xăm mình đợc tác giả thể hiện trong đoạn
miêu tả các đô vật về dự hội đầu năm ở kinh đô: "Mặt vuông, cằm bạnh, vai nổi, ngực bè, lng và lờn, chân tay chàm vằn vèo hình thủy quái, cả trên những bắp vế quặn chão" [39, 175]. An Tiêm lúc lên mời "đã dày dạn lắm, khắp mình đã trổ chàm vằn vèo, xám xịt, để hàng ngày xuống mò cái ăn dới nớc thì cá mập, cá trình khó nhìn thấy mà đuổi bắt ăn thịt" [39, 194]. Sau bao nhiêu năm bị lạc trên đảo, gặp lại bố, Mon thấy "khắp mình các bắp tay, lốt xăm chàm mới vẫn vằn lên". Chi tiết này cho thấy trong mọi hoàn cảnh, An Tiêm vẫn giữ tục xăm mình với mong muốn có đợc sức mạnh chiến thắng các loài thủy quái. Ngay cả đội quân nỏ của vua Thục "ngời nào cũng mình trần lng ngực nổi vết xăm chàm vằn vèo" [39, 671]. Ngoài ra, có một tập quán đợc Tô Hoài nhắc đến nhiều lần là tục nhuộm răng đen. An Tiêm với hàm răng "đen nhoáng", Gái với "miệng cời chợt hé hàm răng đen rng rức nh hạt na". Ông Trọng đã ngoài trăm tuổi mà "hai hàm răng đen rức, vẫn cha rụng chiếc nào". ở đây, hàm răng đen không chỉ là biểu hiện của sức khỏe, vẻ đẹp mà còn là một nét riêng của ngời Việt. Chẳng thế mà Thái thú Tô Định đã nhuộm răng đen, giả làm ngời cắt cỏ để trốn thoát khi bị quân của Hai Bà Trng vây thành Luy Lâu trong Chuyện nỏ
thần. Tô Hoài còn để cho Lý Ông Trọng, trong câu chuyện của mình, luôn nhắc
nhở mọi ngời việc giữ gìn phong tục: "Vấn tóc ngắn để tiện đi lại trong rừng. Vẽ mình cho giống hình long quân, khi bơi lội dới sông, loài giao long không dám phạm tới. Đi chân đất để tiện trèo cây. Cày bằng dao, trồng bằng lửa. Trời nắng để đầu trần cho đỡ nóng bức. ăn trầu cau, răng đen trừ đợc ô uế" [39, 499]. ở tiểu thuyết Đảo hoang, có đoạn tác giả miêu tả cảnh sinh hoạt của gia
đình An Tiêm sau khi đã tìm đợc Mon và ra làm nhà trên bãi biển: "An Tiêm và Mon đắp lò, đào hố lấy đất nung nồi trã, bát, đọi. Đất đây quánh làm đợc đồ ăn thức đựng, làm đợc bánh ngói, làm đợc cái khánh, con cá treo tết... Mon đào đất thó, nặn khuôn, cùng Gái chơi đập pháo đất, tiếng pháo đất kêu toác nh nứa nổ suốt ngày. Mẹ con lấy cuốn trúc xâu lại lỗ tai để đeo khuyên rồi đi lấy tổ cánh kiến về nhuộm răng cánh gián, nhuộm cả răng đen cho cả nhà. Bố con đi tìm lá chàm về ngâm, đợi ngày nắng thì xăm chàm lại mình. Rồi ai cũng có vòng tay,
có khuyên vàng. Nàng Hoa thổi lửa rèn vàng kỳ cạch đợc mấy bộ. Hai mẹ con ăn trầu bỏm bẻm, đeo khuyên, đeo vòng sáng ngời ra đứng xem bố con An Tiêm và Gấu em vào sới, nh tết ngày trớc xem đánh vật ở ven sông Cái" [39, 384]. Chỉ trong một đoạn văn ngắn, tác giả đã cho thấy các nhân vật, dù sống trong hoàn cảnh hết sức vất vả, thiếu thốn và đơn độc trên đảo hoang, tách biệt với cộng đồng nhng luôn có ý thức giữ gìn, khôi phục những phong tục tập quán lâu đời của cha ông truyền lại. ở đây, việc làm đồ đất nung, pháo đất, ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, dùng đồ trang sức, đấu vật ngày tết không chỉ là tập tục mà còn là biểu hiện của tình yêu, nỗi nhớ quê hơng, khát vọng về một cuộc sống bình yên và ý thức lu giữ những nét văn hóa của cộng đồng ngời