7. Cấu trúc của luận văn
3.1.3. Phiêu lu hóa cốt truyện
Đóng góp của Tô Hoài trong việc xây dựng cốt truyện của Nhà Chử,
Đảo hoang, Chuyện nỏ thần không chỉ ở việc xử lý chất liệu dân gian, làm cho
những câu chuyện trong truyền thuyết trở nên gần gũi với đời sống mà còn ở chỗ ông đã thêm các tình tiết để xây dựng thành cốt truyện phiêu lu, tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm của mình.
Nhìn chung cốt truyện của truyền thuyết thuộc kiểu cốt truyện biên niên, trong đó các sự kiện diễn ra đợc sắp xếp theo trình tự thời gian. Theo tác giả Lại Nguyên Ân, “tính biên niên của cốt truyện khiến các sự kiện và hành động có thể không thật gắn bó với nhau, và đây là điều mở ra khả năng cho sự miêu tả thực tại nhiều bình diện, thích hợp cho việc xây dựng các tác phẩm tự sự cỡ lớn” [7, 114]. Viết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Tô Hoài đã biết khai thác lợi thế này để sáng tạo.
Trong các truyền thuyết đã gợi cảm hứng cho Tô Hoài viết ba tiểu thuyết lịch sử, dấu ấn của cốt truyện phiêu lu không nhiều. ở Chử Đồng Tử, đó là đoạn nói về Tiên Dung “chỉ thích chèo thuyền đi xem sông núi” và chuyến đi chơi thuyền trên sông Hồng đến làng Chử Xá rồi gặp Chử. Sau cuộc hôn nhân, Tiên Dung khuyên Chử ra biển tìm các vật lạ đem về đổi cho thuyền buôn lấy các thứ khác. Chử lên núi và đợc s Phật Quang truyền phép cho rồi hai vợ chồng ra đi...
Trong Sự tích quả da hấu, chất phiêu lu rõ nét hơn, thể hiện ở sự kiện Mai An Tiêm cùng vợ con bị đày ra đảo hoang, vất vả kiếm sống rồi tình cờ phát hiện đợc giống da quý và đa về đất liền khi đợc vua cho phép trở về.
Những tình tiết ít ỏi đó, khi vào tác phẩm của Tô Hoài, đã trở thành những cốt truyện phiêu lu có sức cuốn hút mạnh mẽ. Ngay cả truyền thuyết An Dơng Vơng dờng nh không có yếu tố phiêu lu thì vào Chuyện nỏ thần, đoạn nói
về cuộc đời Tàm, từ khi mất bố mẹ, anh em, lu lạc vào rừng sống chung với v- ợn, sau nhiều năm trở về thành nàng hầu công chúa cũng đầy chất phiêu lu. ở đây, trí tởng tợng của nhà văn đóng vai trò hết sức quan trọng.
Trong Nhà Chử, những chuyến ngợc xuôi trên con sông Cái của các thế hệ trong gia đình nhà Chử thực sự là những cuộc phiêu lu hấp đẫn của những con ngời cả đời gắn bó và mong muốn khám phá miền sông nớc. Những khúc sông đầy ghềnh thác hay thủy quái mà họ đã chinh phục, những xóm bến đông đúc, yên vui mà họ đã đi qua và miền cửa sông sắp tới đều gợi lên khát vọng xây dựng cuộc sống và mở mang bờ cõi. Còn Nàng Dong con gái vua chủ, trên
đoàn thuyền du xuân đi qua các xóm bến ven sông, không chỉ đợc thởng thức các phong tục, lễ hội đông vui náo nhiệt diễn ra khắp nơi mà còn đợc trực tiếp tham gia và giật giải trong hội cơm thi. Theo những chuyến đi của các nhân vật, ngời đọc đợc khám phá bao điều kỳ thú của cuộc sống miền sông nớc và của văn hóa Việt. Cốt truyện trong Nhà Chử gợi cho chúng ta liên tởng đến hành trình trở về quê hơng của Uylixơ trong tác phẩm Ôđixê của Hômerơ. Đều là những cuộc phiêu lu đến những vùng đất lạ chứa bao bí ẩn nhng cũng đầy thử thách hiểm nguy mà ở đó, trí tuệ, sức mạnh và lòng dũng cảm của con ngời đợc khẳng định, khát vọng khám phá cuộc sống và chinh phục thử thách đợc chứng minh. Nhng hành trình của Uylixơ là hành trình trên biển trở về quê hơng còn nhà Chử thì ngợc lại, ra đi từ bến sông quê. Cuộc phiêu lu của Uylixơ chứa đựng nhiều yếu tố hoang đờng, kỳ ảo gắn với phép thuật của thần tiên còn hành trình của các nhân vật trong Nhà Chử, qua tởng tợng của tác giả, lại đầy yếu tố hiện thực, gần gũi, mang hơi thở cuộc sống. Có sự khác nhau đó, theo chúng tôi, ngoài những nguyên nhân về hoàn cảnh địa lý, lịch sử, xã hội và dụng ý của tác giả, còn bởi sự quy định của thi pháp thời đại, thi pháp loại hình.
Trong Đảo hoang, từ sự kiện gia đình An Tiêm bị đi đày đợc kể lại trong truyện dân gian, Tô Hoài đã xây dựng thành một cốt truyện phiêu lu với nhiều sự kiện, tình tiết thu hút sự chú ý của ngời đọc. Truyện cổ giới thiệu về An Tiêm bằng vài nét ngắn gọn: “diện mạo đoan chính, nhớ thuộc các sự vật” (Lĩnh Nam chích quái), “Mai An Tiêm học tiếng Việt rất chóng. Chàng nhớ
nhiều truyện, biết nhiều điều thờng thức, lại lắm tài nghề” (Kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam). Mở đầu Đảo hoang, Tô Hoài kể về hội thi đầu năm do triều
đình tổ chức ở kinh đô, An Tiêm dẫn đoàn ngời ở Bãi Lở (nơi mà An Tiêm và dân làng đã đổ công sức chống chọi với lũ lụt trong nhiều năm để có đợc cuộc sống bình yên) lần đầu tiên về dự hội thi và giật luôn ba giải nhất. Đó là cách giới thiệu khéo léo về tài đức của An Tiêm.
Cuộc sống vất vả của gia đình An Tiêm trên đảo chỉ đợc kể lại rất tóm tắt trong truyền thuyết: hơn một tháng đầu, ở thì chui trong hốc đá, uống nớc suối,
lấy muối từ nớc biển, bồ gạo đã vơi... Cho đến khi trồng đợc da thì cuộc sống của họ đã thay đổi với nhiều thuận lợi: đem da đổi lấy gạo, quần áo, gà, lợn, dao, búa, hạt giống... Trong Đảo hoang, Tô Hoài đã xây dựng nhiều tình huống với bao khó khăn thử thách ngay từ lúc vợ chồng con cái mới đặt chân lên đảo: bão cạn, thiếu chỗ ở, nớc uống, lơng thực, quần áo,... rồi Mon bị lạc sau trận sóng thần. Vợ chồng An Tiêm vừa kiếm sống vừa tìm con. Hành trình từ hang đá đến rừng cây ra bờ biển của họ thật gian truân nhng đồng thời cũng là hành trình khám phá sự sống trên hoang đảo. Với trí tởng tợng hết sức phong phú và lối kể chuyện cuốn hút, tác giả đã đa ngời đọc theo chân các nhân vật đi tìm n- ớc uống, hái rau ngót, đào củ mài, săn hơu, bắt cá, làm nhà,... ở đó, tinh thần lạc quan, ý chí và nghị lực lớn lao của con ngời đã đợc khẳng định.
Khi giới thiệu gia đình An Tiêm, truyện dân gian cho biết chàng có vợ và đứa con trai năm tuổi. An Tiêm bị đi đày, vợ bế cả con đi theo. Trong Đảo hoang, An Tiêm có vợ là Nàng Hoa cùng hai con Mon và Gái. Khi còn ở đất
liền, các con còn nhỏ đã theo bố mẹ tham gia hội thi đầu năm ở kinh đô. Đến lúc ra đảo, chúng cùng chịu đựng thiếu thốn và giúp bố mẹ vợt qua mọi khó khăn. Với mục đích viết cho thiếu nhi, Tô Hoài đã dành nhiều trang để nói về Mon. Xây dựng tình huống Mon bị trận sóng thần cuốn ra bờ biển, tác giả lại tiếp tục đa ngời đọc vào những cuộc phiêu lu bất ngờ cùng cậu bé dũng cảm và đáng yêu này. Hàng loạt sự việc đã xảy ra: Mon cứu hai gấu con mới đẻ bị trăn núc mất mẹ, chăm sóc và thuần dỡng để chúng trở thành những bạn tốt; Mon còn tìm đợc suối vàng và da đỏ.
Với việc xây dựng hai nhân vật chính là An Tiêm và Mon, các sự kiện, chi tiết trong truyện đợc phát triển, mở rộng. Dõi theo số phận của nhân vật, chất phiêu lu của cốt truyện đợc tô đậm, càng trở nên hấp dẫn. Nhận định về tác phẩm, giáo s Phan Cự Đệ cho rằng: “Tiểu thuyết Đảo hoang không những thỏa mãn những ớc vọng muốn tìm hiểu, khám phá khoa học của các em mà còn đa lứa tuổi thiếu niên vào một không gian mênh mông, tít tắp của tởng tợng và một niềm vui lạc quan, lấp lánh màu hy vọng. Trí tởng tợng phong phú và những ớc
mơ lãng mạn tích cực vốn là đặc điểm của thần thoại và truyện cổ tích. Trong truyện viết cho các em Tô Hoài đã biết khai thác những mặt mạnh đó của nền văn học dân gian” [49, 496]. Nhng cũng chính giáo s lại không đánh giá cao đoạn viết về cảnh Mon bị lạc. Ông cho rằng “từ khi Mon bị nớc cuốn ra ngoài bãi bể, ở chung với gấu rừng thì cái ý nghĩa chung của câu chuyện có bị mờ đi, loãng ra, cốt truyện kéo dài bằng một chuỗi sự việc hoặc trùng lắp hoặc ly kỳ mà không nâng lên đợc chiều cao của sự khái quát và chiều sâu trí tuệ” [49, 498]. Tuy nhiên, theo chúng tôi, tình huống Mon bị lạc lại là một sáng tạo rất có giá trị của Tô Hoài trong việc xây dựng cốt truyện của Đảo hoang. Hàng loạt những sự kiện, chi tiết xảy ra với Mon sau đó đã giúp tác giả nói đợc bao điều. Từ khi lạc bố mẹ, cuộc sống của Mon càng chồng chất khó khăn, vất vả. Nhng cũng chính trong hoàn cảnh đó, ý chí và nghị lực của cậu bé đợc bộc lộ hơn bao giờ hết. Sự xa cách, nỗi nhớ những ngời thân yêu càng khiến Mon quyết tâm phải sống để tìm bằng đợc bố mẹ và em. Theo gơng bố mẹ, Mon cũng tự làm nhà để ở, đi bắt con ngao, con ngán, đào củ mài lấy cái ăn, lấy muối từ nớc biển, lấy lửa từ mấy hòn cuội, làm khố mặc từ xơ dứa, mài đá làm dao, thắt nút dây đánh dấu ngày tháng... Lời dạy của bố về cái chí làm ngời luôn theo Mon, khiến Mon "tởng nh không phải mình đứng một mình". Từ khi Mon cứu sống và làm bạn với hai con gấu, ngời và vật nơng tựa vào nhau, sống chan hòa, gắn bó. Rồi Mon tìm đợc hạt da, dới bàn tay Mon, sự sống đợc nhân lên trên đảo. Đẩy nhân vật vào cuộc sống tự lập với bao khó khăn, thử thách, tác giả cũng cho thấy Mon đã nỗ lực vợt qua những thử thách đó bằng ý chí, óc sáng tạo và bàn tay khéo léo của mình. Nếu nói rằng viết Đảo hoang, thông qua việc phản ánh cuộc sống của gia đình An Tiêm những năm bị lu đày trên đảo, Tô Hoài muốn ca ngợi những con ngời dũng cảm, đầy khát vọng xây dựng cuộc sống và mở mang bờ cõi, ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên và gửi gắm trong đó bài học về ý chí, nghị lực của con ngời thì phải khẳng định rằng tất cả những điều đó đều đợc thể hiện một cách đầy đủ và sâu sắc trong đoạn viết về cuộc sống của Mon từ khi bị sóng cuốn ra bờ biển. Ta thử hình dung nếu
bỏ đi gần một phần ba dung lợng của tác phẩm, phần viết về Mon với những cuộc phiêu lu khám phá bao bí ẩn của cuộc sống trên đảo hoang, thì sức cuốn hút của tác phẩm sẽ giảm đi biết bao nhiêu, nhất là với bạn đọc nhỏ tuổi.
Cốt truyện phiêu lu trong Đảo hoang làm ta liên tởng đến tác phẩm Rô-
bin-xơn Cru-xô của nhà văn Anh Đa-ni-en Đê-phô. Công cuộc chống chọi với
khó khăn, thiếu thốn để tồn tại trên đảo của gia đình An Tiêm cũng rất gần với những thử thách mà Rô-bin-xơn phải vợt qua. Trong Đảo hoang có cảnh cả nhà An Tiêm cứu sống Ma Li rồi Ma Li trở thành con của gia đình thì Rô-bin-xơn cũng cứu đợc Thứ Sáu và hai ngời kết bạn, cùng chống lại kẻ thù. Viết về những nhân vật sống trong hai thời đại khác nhau nhng cốt truyện của hai tác phẩm ít nhiều vẫn có những nét tơng đồng. Về tiểu thuyết Rô- bin-xơn
Cru-xô, tác giả Lê Huy Bắc nhận định: “Tác phẩm tràn đầy tinh thần lạc quan
và niềm tin bất diệt vào con ngời. Hình tợng Rô-bin-xơn đã trở thành tấm gơng cho nghị lực và trí tuệ của con ngời trớc mọi hoàn cảnh. Rô-bin-xơn luôn giúp ngời đọc nuôi khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân và cho cả nhân loại”. Ta cũng có thể nói nh thế về Đảo hoang và nhân vật Mai An Tiêm. Có nhiều yếu tố làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm này nhng trong đó phải kể đến cốt truyện phiêu lu mà Tô Hoài đã xây dựng từ một vài dấu ấn phiêu lu trong truyền thuyết. Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu văn học Nga A. Xtơ- ru-ga-xky đã nói về Đảo hoang: “Về mặt cốt truyện, đây là loại truyện Rô-bin- xơn” [49, 499].
Nh vậy, có thể khẳng định rằng, việc Tô Hoài phiêu lu hóa các cốt truyện trong Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần đã khiến chúng sinh động hơn so với các cốt truyện trong truyền thuyết. Mặt khác, phiêu lu hóa cốt truyện, cùng tính chất phức tạp của các sự kiện, tình huống, Tô Hoài đã đẩy nhân vật vào các thử thách, bắt họ phải vợt qua để từ đó khẳng định ý chí, nghị lực của con ngời và giá trị của lao động.
Với việc phiêu lu hóa cốt truyện, Tô Hoài đã cho thấy bản chất của sự sống của con ngời là quá trình tự khám phá, thám hiểm và giải phóng năng lực
của mình; xét cho cùng, đời ngời thực ra là một cuộc phiêu lu. Đồng thời, tác giả cũng cho thấy, cuộc sống là một chuỗi dài các thử thách, ai không vợt qua thì không thể tồn tại. Cuộc sống, do vậy, tơi đẹp nhng cũng đầy cạm bẫy, ngẫu hứng và khó lờng.
3.2. Một thế giớí nhân vật thống nhất mà đa dạng
3.2.1. Tính thống nhất của nhân vật
Trong bộ ba tiển thuyết lịch sử của mình, Tô Hoài đã xây dựng đợc một thế giới nhân vật hết sức phong phú. Nếu nh ở các truyền thuyết dân gian Chử
Đồng Tử, Sự tích quả da hấu và An Dơng Vơng, mỗi tác phẩm chỉ có mấy nhân
vật (bố con Chử Đồng Tử, s Phật Quang, nhà vua, công chúa Tiên Dung và quân lính trong Chử Đồng Tử; vua Hùng Vơng và gia đình Mai An Tiêm trong
Sự tích quả da hấu; An Dơng Vơng, Mỵ Châu, Cao Lỗ, Triệu Đà và Trọng
Thuỷ trong An Dơng Vơng) thì trong mỗi sáng tác của Tô Hoài, số lợng nhân
vật lớn hơn nhiều, đặc biệt là ở Chuyện nỏ thần, do có sự liên kết của nhiều tích cũ. Nhân vật đợc khắc họa rõ nét qua ngoại hình, nội tâm và hành động. Điều đó cho thấy Tô Hoài đã có nhiều đóng góp trong phơng diện xây dựng nhân vật, không chỉ ở số lợng mà còn ở nghệ thuật thể hiện.
ở thời nào, công cuộc lao động xây dựng và bảo vệ đất đai, bờ cõi cũng đòi hỏi phải có những con ngời u tú. Lịch sử dân tộc trong buổi đầu mở nớc lại càng cần hơn bao giờ hết những con ngời nh vậy. Với quan niệm đó, Tô Hoài đã xây dựng trong bộ ba tác phẩm của mình những nhân vật kết tinh phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu lịch sử. Đó là những con ngời có sức khỏe phi thờng, đầy khát vọng, ý chí và nghị lực. Đồng thời họ cũng là những ngời dám hành động để thực hiện khát vọng của mình. Bởi vậy, nhân vật của Tô Hoài ở đây mang dáng dấp những anh hùng trong thần thoại. Về nhân vật An Tiêm trong Đảo hoang, giáo s Phan Cự Đệ nhận xét: “Mai An Tiêm nổi lên nh một anh hùng lao động, có sức khoẻ phi thờng nh Hercules trong thần thoại Hy Lạp, đầy ý chí và nghị lực nh Robinson Crusoé của Daniel Defoé, thông minh giỏi lao động nh Lê Nh Hổ, L Cao Sơn trong truyện cổ tích Việt
Nam. Nhân vật Mai An Tiêm đợc xây dựng với một bút pháp ít nhiều phóng đại và lý tởng hóa của văn học dân gian” [49,494]. Theo chúng tôi, nhận xét đó cũng đúng với bố con ông cháu nhà Chử, với Mon, Lý Ông Trọng, Cao Lỗ, bố con Đô Nồi... Dù là anh hùng lao động hay anh hùng chiến đấu thì họ cũng đều mang những nét chung là có sức khỏe, trí tuệ và bản lĩnh hơn ngời. Ca ngợi