7. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Công cuộc khẳng định sự tồn tại và sức sống mãnh liệt, vô địch
Trong khi phản ánh một cách cụ thể, sinh động quá trình lao động, chiến đấu chống thiên tai và kẻ thù xâm lợc để mở mang bờ cõi và bảo vệ chủ quyền dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử, thì Tô Hoài, trong bộ ba tác phẩm của mình, cũng đồng thời khẳng định một cách mạnh mẽ sức sống của con ngời Việt Nam trong quá trình tồn tại và phát triển.
Sức sống đó đợc thể hiện ở các thế hệ trong gia đình nhà Chử, nối tiếp nhau, chung tay góp sức cùng dân làng đánh thú dữ trên cạn, thuỷ quái dới n- ớc, mở làng lập bến từ đầu nguồn ra đến cửa sông, nơi nào cuộc sống cũng sinh sôi. Sức sống dó còn đợc bộc lộ trong cuộc đấu tranh bền bỉ của dân tộc qua nhiều thế hệ chống quân xâm lợc phơng Bắc, từ giặc Tần đến giặc Triệu rồi giặc Hán để giữ gìn bờ cõi, bảo vệ những phong tục tập quán lâu đời của tổ tiên.
ở một hoàn cảnh khác, sức sống mãnh liệt, vô địch của con ngời còn đợc thể hiện tập trung và rõ nét trong cuộc đấu tranh để sinh tồn của Mai An Tiêm cùng vợ và hai con Mon, Gái suốt mấy chục năm bị đày ngoài hoang đảo.
Là ngời tài giỏi, đợc vua yêu mến cử làm lạc tớng, An Tiêm đã cùng dân chống chọi với thiên tai, dời núi đắp đê ngăn lũ, lập nên vùng Bãi Lở sầm uất, đông vui rồi lại giành giải nhất trong các cuộc thi thổi cơm, đấu vật tổ chức ở kinh đô. Thế nhng nghe lời kẻ xấu gièm pha, vua đã tống cả nhà vào ngục rồi đày ra hoang đảo. Khi xuống thuyền, bọn lính còn khám kỹ, không cho họ mang theo cái gì. Ra đến đảo, chúng chỉ để cho cả nhà An Tiêm hai tay nải bánh dày. Nhng An Tiêm còn có món quà vô giá của ngời dân Bãi Lở: đôi giày cỏ trong có giấu một con dao cùng chiếc nón lá cọ đựng hai hòn cuội và chiếc sừng trâu để đánh lửa. Để những thứ đó đến đợc tay An Tiêm, một ngời lính chèo thuyền đã phải bỏ trốn và những ngời lính còn lại lập tức bị tống giam. Nh vậy chuyến đi ra đảo của gia đình An Tiêm cũng đồng nghĩa với việc họ bị bứt khỏi môi trờng sống quen thuộc đã gắn bó lâu nay và bị ném vào một nơi xa lạ đầy những thử thách không lờng hết đợc.
Nơi gia đình An Tiêm bị đày ải là một hòn đảo giữa biển khơi mênh mông không dấu chân ngời. Thiên nhiên ở đây vừa kỳ vĩ vừa hoang dã. Đập vào mắt họ là điệp trùng núi đá. Núi "tím sẫm", "mù mịt" trong "hoàng hôn vàng ệch". Tiếng sóng cồn "nh sét đánh". Trên cao, gió "đùng đùng khủng khiếp". Đêm đầu tiên trên đảo, để tránh những con sóng dâng cao do cơn bão cạn, cả nhà dắt díu nhau bò lên sờn núi “toàn một giống đá tảng đen sẫm lởm chởm xuống tận mặt biển”, ẩn trong một khe đá kín gió, kín sóng. Qua sự miêu tả của tác giả, đảo hoang với những núi đá, hang đá, rừng rậm, sóng thần và bão lũ chứa đầy những thử thách của thiên nhiên, đồng thời cũng là nơi thăm dò ý chí, lòng can đảm và năng lực của con ngời. Nó cũng chứa đựng những bí mật, chờ đợi, mời gọi, thách thức con ngời khám phá và ngầm chứa trong đó cả những hạt mầm của sự sống. Có điều, hạt mầm đó chỉ tách vỏ và bật thành sự sống khi con ngời có tài năng, có can đảm, có niềm tin và có lòng khát sống.
Những ngày đầu sống trong hang đá lạnh lẽo, An Tiêm và Mon khuân đá lát nền, lấp hai bên vách kín. Rồi họ chặt cọ xả ra, lát từng thanh làm giờng, làm vách để chống rét. Đêm đến, có ánh lửa, rắn bò vào từng bầy để sởi ấm. Nớc uống thì lấy từ thân cọ và nớc ma dự trữ trong tay nải và ống cọ. Hình ảnh hang đá và cuộc sống trong hang đá của gia đình An Tiêm thời gian đầu trên đảo mà Tô Hoài đã tả rất cụ thể, chi tiết, chính là sự tái hiện lại cuộc sống của loài ngời nói chung, ngời Việt nói riêng thuở khai thiên lập địa.
Nhng rồi cái ăn cạn dần, không thể tồn tại mãi trong hang đá. Hết mùa đông, cả nhà An Tiêm rời đỉnh núi đi tìm rừng.
Sau nhiều ngày lặn lội, họ đến một cánh rừng tha. An Tiêm quyết định dựng nhà bên bờ suối, gần rừng tre, rừng trúc. Nơi ở mới của gia đình An Tiêm là một ngôi nhà sàn trú giữa mấy cây nghiến “nh cái tổ chim to”, mái lợp lá dong. Cầu thang có thể kéo lên đề phòng thú dữ. Giữa sàn nhà lát đá làm bếp, lửa đợc giữ suốt ngày đêm, củi đa về dựng bốn phía. Thực phẩm chính của họ giờ đây là rau ngót bọc lá dong hầm chín và thịt hơu săn đợc bằng lao trúc.
Những miếng thịt hơu ớp tro rễ cỏ tranh treo ở đầu cái cột để làm thức ăn dự trữ quanh năm.
Trong khi làm nhà, An Tiêm phát hiện đợc một rừng vầu, chặt về làm ống vác nớc, nồi nấu canh, kho thịt, làm đũa, làm bát, làm muôi... Cây vầu đã đem lại những thay đổi quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của gia đình An Tiêm.
Không phải lo cái ăn, cái uống, lại phải lo cái mặc. “Đến độ rét mớt ấy thì xống áo vợ chồng con cái bạc và rách nh xơ mớp... Mới mấy hôm rét mà đã không ai ló đợc khỏi lỗ cửa, chỉ quanh suốt ngày trong lều với lửa ở lng chừng cây” [39, 261]. Không bó tay chịu rét, An Tiêm vào rừng tìm đợc vỏ cây sui đa về, phơi khô, lấy đá ghè kỹ cho sợi bung ra. Nhờ bàn tay khéo léo của nàng Hoa, cả nhà có chăn đắp, lại có áo mặc. “Miếng nách buộc lên vai, lại khoanh l- ng mấy nạm, vắt lại, vạt trớc, vạt sau không còn một chỗ hở. Riêng vạt trớc xoè xuống có miếng vỏ sui dày phủ kín đầu gối”. Trong trang phục đặc biệt này, “ai trông cũng lúi húi, lọm khọm nh nhà gấu trắng ở núi. Tuy vậy ấm nh khoác cái sởi trên ngời, chỉ một lúc đã quen nh mặc xống áo thật” [39, 263].
An Tiêm còn nghĩ ra cách đánh dấu thời gian bằng cách treo sợi dây dài trên cột nhà, mỗi ngày buộc một nút, đánh dấu cho biết ngày tháng. Lại nuôi một con rùa, xem rùa thò đầu ra hay nằm quay vào để đoán ma nắng. “Thế là từ đây lại có nhà ở và đống lửa, đợc làm ngời nh thờng” [39, 287].
Từ núi đá đến rừng cây, từ chỗ sống trong hang đá đến ở nhà sàn, cuộc sống của gia đình An Tiêm đã có những thay đổi lớn. Đó là kết quả của những nỗ lực lớn lao của mỗi ngời. Đồng thời, qua những gì mà nhà An Tiêm đã làm đợc, Tô Hoài muốn phản ánh mô hình đời sống và quá trình tìm kiếm sự sống, thoát dần khỏi cuộc sống hoang dã để có cuộc sống văn minh hơn của con ngời trong buổi sơ khai. Với ý chí và nghị lực của mình, họ đã từng bớc khắc phục khó khăn, thiếu thốn để ổn định cuộc sống.
Không bằng lòng với hiện tại, vợ chồng An Tiêm nuôi khát vọng lớn lao hơn. “Không thể chết, nhng cũng không thể chịu khổ mãi, cứ mãi chịu chui
rừng thế này, cứ lay lắt thế này. Bàn tay vợ chồng mình đã từng làm cho đất Bãi Lở nên cái ăn, bây giờ chúng mình cũng sẽ làm cho cái đảo này thành cái ăn, sẽ thành nơi có ngời đến ở đông vui, nh đất Bãi Lở”. [39, 266]. Tìm đợc củ mài, nguồn lơng thực dự trữ ổn định, gia đình An Tiêm quyết định đến bờ đảo, nơi có bãi, có sông, dù không biết đi bao lâu mới tới.
ý định tốt đẹp đó cha thực hiện đợc thì một trận sóng thần khủng khiếp xảy ra. Đa chi tiết trận sóng thần vào khi mà gia đình An Tiêm đã có cuộc sống khá ổn định trong rừng và đang có ớc mơ tìm đến bãi biển, Tô Hoài lại đặt các nhân vật trớc một thử thách mới, khó khăn lại chồng chất khó khăn, buộc họ phải tìm cách vợt qua. Sau trận sóng thần, An Tiêm tìm đợc nàng Hoa và Gái nhng không thấy Mon đâu. Từ đó gia đình họ bị tách làm hai. Bố mẹ, con cái vừa bơn chải gây dựng lại cuộc sống từ đầu, vừa kiên trì tìm nhau. Và trong hoàn cảnh nào, họ cũng tỏ rõ bản lĩnh của những con ngời biết vơn lên làm chủ cuộc sống của mình.
Bị sóng cuốn ra bờ biển, tỉnh dậy, Mon đi vào một cánh rừng tha, tìm thấy một cây thông to bằng mấy ngời ôm. Ngày đầu tiên, Mon trú trong hốc cây với ý nghĩ phải sống và kiếm đợc cái gì ăn để đi tìm bố mẹ. ý nghĩ đó tiếp thêm sức mạnh cho Mon. Sau mấy lần đi tìm bố mẹ và em gái không thành, Mon quay lại làm nhà dới gốc thông. Một mái nhà sàn đợc dựng lên bằng ý chí mà bố An Tiêm đã truyền lại “con ngời khác con vật, trú ngụ đâu ngời cũng phải có cái nhà mà ở”, và bằng bàn tay sáng tạo của Mon. “Mon dựng sáu cái cột sàn to. Tre bắc làm sàn. Mây và song đan liếp. Cái cột có khấc làm thang nhà mình ngày trớc bây giờ đem bắc làm thang leo lên nhà mới”. Chi tiết này cho thấy dù phải sống một mình nhng Mon không chịu đầu hàng số phận. Nhớ đến lời bố “con ngời phải biết làm ra cái ăn, cái ở” và noi gơng bố, Mon luôn tìm kiếm, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để ổn định cuộc sống và sống cho ra con ngời. Mon vào rừng hái rau, săn hơu, ra biển bắt ngao, bắt hà, lấy muối từ nớc biển, mài đá làm dao, đãi vàng làm dao và đồ trang sức, chế ra quần áo từ xơ dứa,... tiếp tục hành trình đi tìm cuộc sống trớc đây của cả gia đình. Từ
khi làm bạn với Gấu anh và Gấu em, Mon bớt cô đơn. Mon đợc vui đùa, đấu vật và đặc biệt là đợc nói chuyện nh khi sống với cả nhà. Trong truyền thuyết Sự
tích quả da hấu không có nhân vật này. Mon trong Đảo hoang là một sáng tạo
nghệ thuật của Tô Hoài. Xây dựng nhân vật Mon, một cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dũng cảm với cuộc sống tự lập khi bị lạc cha mẹ, một mình dám đơng đầu với bao khó khăn, Tô Hoài muốn khẳng định sức sống mãnh liệt của con ngời trong bất cứ hoàn cảnh nào, ở bất cứ lứa tuổi nào, miễn là họ có lòng ham sống và có nghị lực vợt qua thử thách. Từ bàn tay của Mon những hạt da đầu tiên đã đợc gieo và cho quả ngọt.
Sau nhiều ngày chuẩn bị, An Tiêm, Nàng Hoa và Gái theo hớng ra biển để tìm Mon. Họ đi hết rừng rậm, rừng tha, ra đến vùng đầm lầy ven biển. An Tiêm chọn gò đất cao, dựng một nếp nhà tranh ba gian nh nhà ở Bãi Lở, nền đá và tờng đá xếp trôn ốc, vách đất nện, phên và mái nhà làm bằng ống sậy. Họ lấy sợi móc tết làm xống áo, xơng cá làm kim khâu. “Đầu tiên nàng Hoa làm váy áo cho con, rồi khố, rồi thắt lng cho chồng, rồi cho mình. An Tiêm mặc cái khố bằng lá tọa sợi móc... Quần áo, váy lùng nhùng, bùng nhùng, cả nhà đen sì nh họ nhà gấu” [39, 347].
Cũng ở đây, Gái đã nhặt đợc hạt da chim thả xuống. An Tiêm đem trồng và giống da lại đợc nhân lên trên đảo. Để cho cả hai phía nhà An Tiêm đều tìm đợc hạt da, tác giả cho thấy sự kỳ diệu của mầm sống cũng nh sự kỳ diệu của cuộc đời (da không chỉ nuôi sống ngời, da còn đa con ngời lại gần nhau). Trong chuyến đi xuống phía nam tìm Mon bằng bè nứa, nhờ bãi da mà An Tiêm tìm đ- ợc con, gia đình lại đoàn tụ. “Những hạt da này đã làm cho nam bắc tìm đợc nhau, cha mẹ con cái gặp lại nhau” [39, 385].
Gia đình An Tiêm lại làm nhà mới trớc rừng trúc cạnh suối Sáng bên bờ biển, cái nhà đợc vẻ nhất từ khi ra đây. “Nếp nhà năm gian có giại che và cả đến những cái giát phên nằm cũng bằng hóp đá. Mái nhà lợp vầu úp, nhà đơn sơ nh nhà sàn, nhà đất ven sông Cái”. Tại đây, bằng đôi tay khéo léo, An Tiêm và Mon đã làm đợc nồi trã, bát, đọi, bánh ngói,... những đồ ăn thức đựng bằng đất
nung. Cái ăn, chỗ ở ổn định rồi, họ khôi phục lại những tập tục cổ truyền, Mon và Gái làm pháo đất nổ vang trời ngày tết, mẹ và con gái xâu lỗ tai đeo khuyên, vòng đeo tay, cả nhà lấy cánh kiến nhuộm răng, xăm mình, rồi họ thổi tù và, đấu vật. “Chỉ có bốn ngời và con gấu mà tơng đơng đám hội to” [39, 384]. Diễn tả lại không khí lễ hội trong ngày tết trên đảo, Tô Hoài đã cho thấy, những nhân vật của mình, dù phải sống xa quê hơng, tách biệt với cộng đồng, nhng trong ý nghĩ và tình cảm của họ vẫn vẹn nguyên nỗi nhớ đất liền. Họ không chỉ cố gắng vật lộn với khó khăn để xây dựng đời sống vật chất mà còn có ý thức xây dựng đời sống tinh thần, giữ gìn những phong tục tập quán lâu đời của cha ông truyền lại. Chỉ có nh vậy họ mới tồn tại và "lại đợc làm ngời nh thờng".
Có cuộc sống ổn định trên đảo, An Tiêm vẫn nhớ về quê hơng Bãi Lở của mình “Ai đêm ngày nung nấu thiết tha với đất quê và muốn trở về nhất, thì phải nói ngời ấy là An Tiêm” [39, 417]. Bằng cách thả da về đất liền hàng năm báo tin, An Tiêm đã đợc nhà vua cho thuyền ra đón về.
Bao nhiêu năm sống trên đảo là bấy nhiêu năm An Tiêm và vợ con phải kiên cờng đấu tranh để tồn tại. Họ phải chống chọi với thiên tai (sóng thần, bão, lũ), thú dữ (trăn, hổ, cá sấu), dời chỗ ở nhiều lần, từ hang núi vào rừng rồi ra bãi biển, đối mặt với cái khát, cái đói, cái rét. Trong hoàn cảnh nào, họ cũng đều có ý nghĩ phải sống cuộc sống của con ngời, có nhà ở, lửa để sởi và nấu chín thức ăn, có quần áo mặc, biết cách đánh dấu thời gian và dự đoán thời tiết. Chỉ có mấy con ngời trong một gia đình ở giữa đảo hoang nhng những phong tục tập quán vẫn đợc giữ gìn. Cuộc sống khắc nghiệt buộc họ phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo để tồn tại và thích nghi với hoàn cảnh: ở rừng làm nhà sàn tránh thú dữ, ra bãi biển làm nhà đất nh nhà ở Bãi Lở, đóng bè nứa đi quanh đảo, thả da để đa tin... Đặt chân lên đảo hoang với hai bàn tay trắng, gia đình An Tiêm không bị chết dần chết mòn mà ngợc lại, bằng ý chí, nghị lực và bàn tay lao động của mình, họ không những đã vững vàng trụ đợc trên đảo hoang mà còn thuần hoá đợc gấu rừng, cứu đợc ngời bị nạn để có thêm bạn bè, làm tăng thêm sức mạnh cho mình. “Mấy chục năm bị đày trên hoang đảo, An Tiêm đã bắt núi
đá, rừng rậm, thú dữ phải thần phục, phải cung cấp các nguồn sống cho con ng- ời" [39, 494]. Không những thế, vợ chồng con cái An Tiêm còn tích lũy đợc vốn sống và kinh nghiệm để xây dựng cuộc sống trên đảo, thực hiện đợc ớc mơ biến hòn đảo hoang vu thành một nơi dân c đông đúc, mở thêm một cõi cho đất nớc.
Dựng lại một cách cụ thể cuộc sống của gia đình An Tiêm trên đảo, liên tiếp đặt các nhân vật trớc những khó khăn và thách thức, Tô Hoài cũng cho thấy họ đã vợt qua đợc những thử thách đó nh thế nào trên hành trình đi tìm sự sống của mình. Những trang viết của ông ở đây, bởi vậy, tràn đầy cảm hứng hiện thực và cảm hứng ngợi ca.
2.2. Nhọc nhằn trong tình yêu thơng và không gian văn hoá thuần Việt
2.2.1 Một cuộc sống nhọc nhằn với bao thử thách và khát vọng