Những chặng đờng sáng tác của Tô Hoài

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 29 - 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.3. Những chặng đờng sáng tác của Tô Hoài

Là ngời có khối lợng tác phẩm đồ sộ nhất trong các nhà văn Việt Nam, với gần 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, nhiều đề tài, chặng đờng gần 70 năm sáng tác của Tô Hoài trải qua hai giai đoạn trớc và sau Cách mạng tháng Tám.

Đến với nghề viết khá sớm, khoảng 17, 18 tuổi, Tô Hoài đã có những bài thơ đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy (Tiếng reo, Đan áo). “Những bài thơ đầu tiên đăng báo của anh gợi lên một thứ tình cảm lãng mạn nhẹ nhàng, không khác gì loại thơ lãng mạn phổ biến đơng thời. ở một vài bài, tứ thơ có khi cũng hay, nh-

ng vần điệu kém, câu thơ vụng về” [49, 64]. Từ giã thơ ca, Tô Hoài đến với văn xuôi. Sau truyện ngắn đầu tay Nớc lên đăng trên Hà Nội tân văn nói về tình

cảnh bi thảm của ngời dân ngoại ô Hà Nội trong mùa lũ, ông còn có một số truyện ngắn khác đăng trên các báo. Nhng phải đến năm 1941, khi Dế mèn

phiêu lu ký ra đời, cái tên Tô Hoài mới đợc nhiều bạn đọc biết đến. Tác phẩm

kể về những cuộc phiêu lu kỳ thú của chú dế mèn cờng tráng, mạnh mẽ, đầy nghị lực và giàu chất lý tởng, đã góp phần thức tỉnh ớc mơ và giục giã tuổi trẻ hành động.

Nhìn chung, trớc Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài nổi tiếng với những sáng tác về loài vật và về vùng ngoại ô quê ông. Viết về loài vật, ngoài Dế mèn phiêu lu ký, ông còn có Con gà ri, Đôi ri đá, O chuột, Gã chuột bạch,

Một cuộc bể dâu, Chuột thành phố... Với tài quan sát và trí tởng tợng phong

phú, Tô Hoài đã dựng nên một thế giới loài vật hết sức sinh động. Mặt khác, những câu chuyện đó thờng gợi đến thân phận con ngời trong xã hội cũ. ‘Thế giới của loài vật cũng nhiều chia ly, tan tác đau khổ, chết chóc nh chính cuộc sống con ngời” [49, 134]. Đúng nh nhận xét của giáo s Phong Lê: “Thế giới loài vật, đó quả là nội dung đặc sắc và độc đáo trong thế giới truyện Tô Hoài. Có lẽ trớc ông và sau ông ít ai có sức viết và tài viết nh thế” [49, 23].

Về đề tài vùng quê ngoại ô, Tô Hoài có Giăng thề (1941), Quê ngời (1942), Nhà nghèo (1943), Cỏ dại, Xóm Giếng ngày xa (1944). Các tác phẩm này đợc xây dựng trên cơ sở tự truyện, hoặc từ chuyện của những con ngời gần gũi với tác giả. Có lần, Tô Hoài bộc bạch: “Những sáng tác của tôi đều miêu tả tâm trạng tôi, gia đình tôi, làng tôi, mọi cái của mình, quanh mình. Những nghèo đói, cùng túng, đau đớn. Phần nào nhẹ nhàng, hay xót xa, hay nghịch ngợm và đá chút khinh bạc là phần nào con ngời và t tởng tiểu t sản của tôi” [49, 64]. Hiện lên trong những trang sách của Tô Hoài là khung cảnh làng quê nghèo với những nét vẽ chân thực về nỗi đau khổ và sự bế tắc của ngời dân trong cuộc sống hàng ngày. Ông tâm sự: “Tôi viết anh thợ cửi, chị thợ tơ yêu nhau, lấy nhau, ớc mong một khung cửi nhng họ càng nghèo, không bao giờ có

đợc, rồi phải mang nhau đi đất khách quê ngời (Quê ngời). Một cái xóm nghèo ở cuối làng chết dịch, rồi cháy, rồi mất tích cái xóm (Xóm Ao sen). Hàng ế, khung cửi xếp lại, đàn bà ra tỉnh ở vú hoặc sa vào nhà hát nhà chứa (Đêm ma). Một anh hơng s nghèo không lấy đợc một chị trong làng (Giăng thề)" [49, 113]. Có thể thấy, khi viết về mảng đề tài này, Tô Hoài đã vận dụng một vốn hiểu biết phong phú về nông thôn, một khả năng quan sát nhạy bén tinh tế, một óc phân tích khách quan, chân thực và tấm lòng đôn hậu chân tình.

Cách mạng tháng Tám thành công, Tô Hoài tích cực tham gia kháng chiến. Ông có mặt trong nhiều chiến dịch với t cách là phóng viên mặt trận. “Hiện thực cách mạng với cuộc sống và con ngời cụ thể đã trở thành đối tợng trực tiếp của những trang viết và sâu xa hơn đã trở thành máu thịt, gắn bó với tình cảm và t tởng của tác giả” [49, 120]. Các phóng sự Mặt trận Nam Trung Bộ, Ngợc sông Thao và tập truyện ngắn Núi Cứu quốc đợc sáng tác trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Năm 1952, sau chuyến đi theo bộ đội lên giải phóng Tây Bắc, Tô Hoài cho ra đời tập Truyện Tây Bắc. Tác phẩm gồm ba truyện: Mờng Giơn, Cứu đất cứu mờng, Vợ chồng A Phủ nói về đồng bào

các dân tộc vùng cao Tây Bắc bị áp bức, đau khổ đã vùng dậy đi theo Cách mạng để giải phóng cuộc đời mình. Đây là một thành công xuất sắc của tác giả về đề tài miền núi. Truyện Tây Bắc đã giành đợc giải nhất về văn xuôi của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954 - 1955. Cũng về đề tài này, năm 1967, Tô Hoài cho ra mắt bạn đọc tiểu thuyết Miền Tây phản ánh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên vùng cao của Tổ quốc. Tác phẩm đã đợc tặng giải thởng của Hội Nhà văn á- Phi năm 1970. Ngoài ra, ông còn có truyện Kim Đồng (1946),

Vừ A Dính (1952), tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971) viết về những

tấm gơng anh dũng của tuổi trẻ vùng cao trong cách mạng và kháng chiến; bút ký Lên Sùng Đô (1969) giới thiệu anh hùng nông nghiệp Giàng A Thào và những cán bộ ngời H' Mông tích cực đã đem lại nhiều đổi mới cho cuộc sống của bà con ở Sùng Đô...

Không chỉ thành công ở những tác phẩm viết về miền núi, mảng chân dung và hồi ức của Tô Hoài cũng rất đặc sắc. Ngoài Cỏ dại viết từ trớc Cách mạng, sau này Tô Hoài còn có Tự truyện (1978), Những gơng mặt (1988), Cát

bụi chân ai (1992), Chiều chiều (1999). “Tự truyện của Tô Hoài ấy là chuyện

cá nhân, gia đình, làng quê và xa hơn chút ít là Kẻ chợ... rồi lần theo trờng đời của ông, đi kiếm sống, tìm việc làm, miếng ăn mà mở rộng ra” [49, 398].

Những gơng mặt dựng lại chân dung một loạt những tác giả văn học Việt Nam

mà bạn đọc hằng yêu mến. Cát bụi chân ai và Chiều chiều là hồi ức về những bạn văn, những “nhân vật lớn” của nền văn học nớc nhà và về những sự việc gắn với hoạt động của bản thân tác giả qua các thời kỳ công tác. Giáo s Phong Lê nhận xét: “Đọc Cát bụi chân ai, rồi đọc Chiều chiều ngời đọc luôn luôn đợc cuốn hút bởi những gì mới mẻ, không trùng lặp, không nhạt mờ, không kém sút trong cái kho kỷ niệm của nhà văn. Chẳng lên giọng, cũng chẳng phải ra bộ khiêm nhờng, Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể về những điều mình đã biết, đã trải” [49, 41]. Còn theo Tô Hoài thì “viết hồi ký là khó khăn hơn cả sáng tác. Bởi đó là một cuộc đấu tranh về t tởng để viết ra... Làm thế nào cho khách quan nhất mà lại tình cảm nhất với một dụng ý về chủ đề thật rõ ràng. Đây là một cuộc mổ xẻ toàn diện, không phải nhẹ nhàng và chỉ có hứng thú...” [49, 131].

Tô Hoài đi nhiều, viết khỏe. Những chuyến đi đến nhiều miền đất nớc đã đợc ông ghi lại trong những trang bút ký giàu chất liệu thực tế. Ra nớc ngoài, ông viết về đất nớc và con ngời các dân tộc trên thế giới bằng những cảm nhận sâu sắc và quan sát tinh tế. Thành phố Lê nin (1961), Tôi thăm Căm pu chia

(1964), Mùa thu Luang Phabang, Kỷ niệm ấn Độ, Hoa hồng vàng song cửa (1980)... bộc lộ những tìm tòi sáng tạo của ông trong thể loại bút ký, kết hợp

cái nhìn bao quát với ghi chép tỉ mỉ, giúp ngời đọc hình dung và hòa nhập vào những khung cảnh cụ thể.

Tiếp tục đề tài về Hà Nội, Sau Quê ngời (1942), Tô Hoài có Mời năm

(1958), Quê nhà (1980). Bộ ba tiểu thuyết này đều viết về vùng quê ngoại

thành công. Quê nhà phản ánh phong trào đấu tranh quyết liệt của dân làng trong những ngày đầu thực dân Pháp chiếm đóng Hà nội. Mời năm diễn tả những thay đổi lớn lao trong cuộc sống của con ngời mà cách mạng đã đem lại từ phong trào Mặt trận dân chủ đến Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm này khi ra đời đã gây nhiều tranh cãi trong giới phê bình văn học. Nhà nghiên cứu Nh Phong trong bài Vấn đề của tiểu thuyết M“ ời năm” đã cho rằng: “Cuộc sống

của nhân dân hồi ấy - dù cho là chỉ của một làng Hạ - nh Tô Hoài tả trong Mời

năm hình nh không có áp bức và bóc lột, không thấy tội ác cụ thể của bọn đế

quốc và chân tay chúng ở đâu cả... Còn phong trào cách mạng của ta trong thời kỳ ấy, nếu ai muốn tìm hiểu nó trong cuốn Mời năm, thì sẽ luôn luôn gặp những hình ảnh rất lạ lùng, lờ mờ, nguệch ngoạc và có khi méo mó đến làm ta sửng sốt đợc” [49, 279]. Tác giả Trần Hữu Tá trong bài Tô Hoài đã nhận xét:

“Yếu hơn cả là tiểu thuyết Mời năm. Tác giả cha miêu tả đợc những khía cạnh bản chất nhất của hiện thực lịch sử những năm tiền khởi nghĩa” [49, 151]. Trong khi đó, giáo s Hà Minh Đức ở bài viết "Cần xác định lại giá trị của Mời

năm” lại đánh giá: “Một số ngời từ một số chi tiết đã cho rằng Mời năm đợc

sáng tác với phơng pháp tự nhiên chủ nghĩa, một bớc lùi so với các tác phẩm khác của Tô Hoài ở thời kỳ trớc Cách mạng. Thực ra thì một số chi tiết trên hoàn toàn có thể tớc bỏ để cho tác phẩm hoàn thiện hơn. Mời năm là một bớc phát triển mới của phong cách Tô Hoài... Tác phẩm của ông cần đợc ghi nhận nh một đóng góp vào việc tái hiện những bức tranh xã hội cũ và phong trào đấu tranh cách mạng với những quy luật phong phú của nó” [49, 307]. Về điểm này, chúng tôi tán thành ý kiến của giáo s Hà Minh Đức khi ông cho rằng: “Đánh giá lại Mời năm của Tô Hoài... là biểu thị tinh thần công bằng trong việc nhận định các tác phẩm văn học và cũng biểu thị ý thức trân trọng những giá trị văn học đích thực mà lúc này, lúc khác chúng ta đã có cái nhìn còn thiên lệch, hạn chế” [49, 308].

Về đề tài Hà Nội, Tô Hoài còn có tập truyện ký Ngời ven thành (1972) viết về cảnh, về phong tục và con ngời vùng ngoại ô xa và nay. Sau này, ông còn

trở lại với phong tục trong hai tập Chuyện cũ Hà Nội (1998) dày khoảng 600 trang kể những chuyện liên quan đến Hà Nội ngày trớc và bây giờ. Tác phẩm đã đợc tặng giải thởng Thăng Long của UBND thành phố Hà Nội.

Năm 2006, Nhà xuất bản Đà Nẵng giới thiệu cuốn tiểu thuyết Ba ngời

khác của Tô Hoài. Viết về cải cách ruộng đất với cái nhìn của ngời trong cuộc,

cuốn sách ngay lập tức đã thu hút đợc sự chú ý của đông đảo bạn đọc. Đánh giá về Ba ngời khác, nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm có “cách dẫn chuyện lôi cuốn”. “Tác giả thực sự là một bậc thầy trong khai thác chi tiết, và chính những chi tiết sinh động thuyết phục ngời đọc” [41, 7]. “Đây là một trong những đỉnh cao của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” (dịch giả Lê Sơn). “Cuốn sách thể hiện sự dũng cảm và t cách công dân của nhà văn Tô Hoài. Nhà văn phải nhìn lại lịch sử, nhìn lại thật dân chủ, tập làm dân chủ” (Hoàng Minh Tờng)... (http:

phong điep. net).

Không chỉ sáng tác, Tô Hoài còn chia sẻ những kinh nghiệm nghề nghiệp của mình trong Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả (1959), Ngời bạn

đọc ấy (1963), Sổ tay viết văn (1977), Nghệ thuật và phơng pháp viết văn

(1997). ở đó “dờng nh Tô Hoài đã đi xa hơn kinh nghiệm của bản thân mà tiến đến những đúc kết lý luận” [49, 50].

“Thành đạt sớm và có chỗ đứng cao trong văn học hiện đại Việt Nam tr- ớc và sau 1945 trên nhiều khu vực đề tài quan trọng, Tô Hoài vẫn cứ là ngời viết cha bao giờ xem việc sáng tác cho thiếu nhi là công việc của tay trái, hoặc chỉ để đổi tay” [49, 48]. Sau thành công của Dế Mèn phiêu lu ký và một số truyện viết cho thiếu nhi từ trớc Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài tiếp tục mảng sáng tác này và trở thành một trong những nhà văn viết nhiều nhất cho thiếu nhi. Ông viết về ngời thực việc thực và những mẩu chuyện nhỏ về loài vật, về cuộc sống mới của tuổi thơ dới chế độ xã hội chủ nghĩa, viết cả kịch bản sân khấu, kịch bản phim. Đặc biệt, dành cho các em, Tô Hoài có ba tiểu thuyết lịch sử rất đặc sắc về thời kỳ dựng nớc là Nhà Chử, Đảo hoang và Chuyện nỏ thần. “Một bộ ba trọn vẹn nhằm hớng tới gơng mặt của dân tộc Việt Nam trong sâu

xa của lịch sử: cải tạo thiên nhiên hoang dã, chống đánh ngoại xâm ngoan cố, hiểm độc, và khát vọng một đời sống trong lao động và chan hoà, ấm áp tình ngời” [49, 48].

Gần 70 năm của cuộc đời sáng tạo nghệ thuật, trải qua những chặng đ- ờng dài trong sáng tác, Tô Hoài đã có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông đợc trao nhiều giải thởng về văn học nghệ thuật. Nhiều tác phẩm của ông, đặc biệt là Dế mèn phiêu lu ký đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Ông đợc bạn đọc ở nhiều thế hệ trân trọng và yêu mến. “Đến với nghệ thuật, ông là ngời nghệ sĩ sáng tạo, ông cũng là ngời thợ cần cù trong công việc, ông treo một tấm gơng lao động. Đó là tấm gơng của một ngời lao động có tài năng, có bản sắc và tự tin vào công việc bình dị mà cao đẹp của mình” [49, 142].

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w