Tính đa dạng của nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 112 - 118)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Tính đa dạng của nhân vật

Viết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần từ các tích cũ, đồng thời với việc sáng tạo, mở rộng hoặc liên kết nhiều sự kiện, tình huống, Tô Hoài cũng bổ sung thêm nhiều nhân vật tham gia vào các sự kiện đó. Bởi vậy, thế giới nhân vật trong bộ ba tác phẩm của Tô Hoài khá phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều thành phần xã hội, nhiều thế hệ, lứa tuổi, giới tính: có vua, quan, tớng lĩnh, công chúa và ngời bình dân; có những cụ già trên trăm tuổi và những cậu bé, cô bé; có những thế hệ trong một gia đình...

Nhân vật trong tác phẩm của Tô Hoài vừa mang những đặc điểm chung lại vừa có ngoại hình, tính cách, số phận khác nhau. Điều đó làm nên tính đa dạng và đồng thời thể hiện năng lực của tác giả trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Tô Hoài thờng đặt nhân vật của mình vào những hoàn cảnh, tình huống khác nhau để họ tự bộc lộ. Nhân vật trong Nhà Chử, Đảo hoang gắn với công cuộc mở nớc, còn nhân vật trong Chuyện nỏ thần gắn với công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Trong Nhà Chử, địa bàn sinh sống bao đời của gia đình Chử là vùng sông nớc. Không chỉ am tờng từng quãng sông, từng ghềnh, thác, xoáy nớc trên dòng sông Cái, bố con ông cháu nhà Chử còn gắn bó với những xóm bến đã từng đi qua. Để thực hiện ớc mơ khám phá

con sông Cái, các thế hệ trong họ nhà Chử đã nối tiếp nhau cùng dân làng kiên cờng đánh thủy quái, thú dữ trên suốt dọc sông, rồi lên đến thợng nguồn và ra tận cửa bể khai phá để lập thêm làng, mở thêm bến mới cho đất nớc ngày càng dài rộng. Chính trong một chuyến đi nh thế, Chử đã tìm đợc hạnh phúc cho mình.

Khác với họ nhà Chử, cuộc sống phiêu bạt của gia đình An Tiêm nhiều phần vất vả hơn. Tuổi thơ cơ cực của An Tiêm gắn với bờ biển. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, An Tiêm sống nhờ lòng tốt của xóm làng, “ngời phải đổi tay nuôi, ngời này vứt cho ngời khác. Có ngời không muốn nuôi, đem bỏ nó ra bãi cho sóng liếm đi. Có ngời thơng, lại ra ẵm về. Bồng bềnh giữa cái sống cái chết nh thế, thằng bé trải gian truân từng ngày, vừa lớn lên, vừa lu lạc, đi nhiều quá đến nỗi trí nhớ mỏng manh của nó không còn nhớ đợc hôm qua, năm qua ở đâu nữa” [39, 184]. Mời tuổi, một lần ra biển, An Tiêm đánh nhau với cá mập bằng cái xĩa. Thoát chết, cậu bé bò đợc vào bờ, mình đầy thơng tích. “An Tiêm lớn lên giữa những hiểm nghèo ấy. Trong cái chết mà không chết, thì cái sống phải mạnh” [39, 185]. Lớn lên, nhờ cày giỏi, An Tiêm đợc vua thởng lụa rồi cho theo về kinh đô, cử làm lạc tớng. Mấy năm liền, An Tiêm đã cùng dân kiên c- ờng trị thủy để lập nên vùng Bãi Lở đông vui. Hết phiêu bạt ở đất liền, An Tiêm lại phải cùng gia đình phiêu bạt ngoài hoang đảo. Nhờ trí thông minh, sáng tạo và ý chí, nghị lực phi thờng, An Tiêm và vợ con đã chống chọi với muôn vàn khó khăn, thiếu thốn để trụ vững trên đảo cho đến ngày đợc trở về quê hơng thân yêu. “Mấy chục năm bị đày trên hoang đảo, An Tiêm đã bắt núi đá, rừng rậm, thú dữ phải thần phục, phải cung cấp các nguồn sồng cho con ngời” [49, 494]. Câu chuyện của An Tiêm khiến ta liên tởng đến cuộc sống trên đảo hoang của Rô-bin-xơn Cru-xô trong tác phẩm của Đa-ni-en Đê-phô. Trong một chuyến phiêu lu, tàu bị bão đánh đắm, Rô-bin-xơn may mắn sống sót và lạc vào hòn đảo hoang vu không một bóng ngời. Để tồn tại, Rô-bin-xơn đã phải làm tất cả mọi việc một cách kiên trì. Từ mấy hạt lúa mì còn sót lại, Rô-bin-xơn gieo trồng và chăm sóc cho đến khi có đợc những mảnh ruộng ngày càng rộng hơn

và tự tay làm ra chiếc bánh mì đầu tiên. Anh còn nghĩ cách thuần dỡng dê rừng để lấy thịt, sữa, pho mát và dùng da để may trang phục. Sau ba mơi năm lu lạc, trải qua nhiều biến cố trên đảo, cuối cùng Rô-bin-xơn cũng đợc trở về quê h- ơng. Mai An Tiêm và Rô-bin-xơn sống ở hai thời đại khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. Nguyên nhân khiến họ ra đảo cũng không giống nhau nh- ng lại gặp nhau ở óc sáng tạo, ý chí, niềm tin và tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Họ đều là những con ngời hành động.

Không giống nh nhà Chử và gia đình An Tiêm, các nhân vật trong

Chuyện nỏ thần sống trong hoàn cảnh đất nớc bị ngoại xâm đe dọa. Phẩm chất

anh hùng của họ thể hiện trong hành động cứu nớc và mỗi ngời đóng góp theo những cách khác nhau. Lý Ông Trọng, tầm vóc to lớn khác thờng, tài năng đặc biệt, từng giúp vua Tần đánh giặc Hung Nô, nay lại về nớc bàn với vua Thục tìm nơi đất hiểm để xây thành đề phòng giặc sang xâm lợc. Ông Trọng là ngời hiểu biết rộng, cuộc đời tha hơng khiến ông càng trân trọng và gắn bó hơn với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Cao Lỗ có sức khỏe và tài năng quân sự đã giúp vua Thục một cách đắc lực trong việc xây thành, làm nỏ, đối phó với ngoại xâm. “Tô Hoài đã thể hiện Cao Lỗ nh một ngời toàn năng: là nhà chiến lợc có tầm nhìn xa rộng, là “kiến trúc s” của những kỳ công về quân sự nh xây thành Cổ Loa, chế tạo “nỏ thần”; là dũng sĩ tự tay hạ sát tớng giặc Đồ Th, lại là ngời chỉ huy tài năng của những trận diệt Tần, phá Triệu... Dù toàn năng, toàn tài, Cao Lỗ cũng là một con ngời bình thờng, giản dị, ngời từng rung cảm với những số phận bất hạnh nh số phận cô Tàm... Cao Lỗ có một “nhợc điểm” là ông quá bộc trực, thẳng thắn. Nhiều lần ông can vua Thục làm cho vua bực mình và đuổi ông đi cho khuất mắt” [49, 508]. Bố con ông Đô Nồi thì trung thành, tận tụy, dũng cảm chiến đấu và sẵn sàng hy sinh để bảo vệ vua chủ... Còn Tàm, cô gái xuất thân trong gia đình bình dân, xinh đẹp, hát hay, lại có cuộc đời đầy đau khổ, phiêu bạt. Khi Tàm lên năm, sáu tuổi, bố mẹ, anh chị chết trong một trận càn của quân Tần. Tàm lu lạc vào rừng, sống chung với đàn vợn trong nhiều năm, nếm trải biết bao gian truân, vất vả. “Rồi đến tuổi con

gái, lại đi làm nàng hầu cấm cung. Thì cũng âm thầm lạnh lẽo chẳng khác ở rừng” [39, 564]. Trở thành nàng hầu của công chúa, cô sống lặng lẽ trong cung nhng vẫn ấp ủ trong tim những tình cảm đẹp đẽ với ngời anh hùng Cao Lỗ và lòng chất chứa hờn căm đối với kẻ thù xâm lợc. Khi Trọng Thủy lẻn vào lấy trộm lẫy nỏ thần, Tàm dùng ngọn giáo định kết liễu tên gián điệp nhng việc không thành. Cô chết trong tiếng sóng và ánh trăng dào dạt. Trong Chuyện nỏ

thần, Lý Ông Trọng, Cao Lỗ, bố con Đô Nồi, Tàm,... mỗi ngời có một số phận

và tính cách khác nhau tạo nên một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú; thế giới của những con ngời yêu ghét rạch ròi, biết đặt vận mệnh đất nớc lên trên cuộc sống của bản thân mình.

Nói đến Chuyện nỏ thần, không thể không nói đến một nhân vật đặc biệt: thần Rùa. Đây là nhân vật duy nhất mang yếu tố kỳ ảo trong bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài. Thần Rùa xuất hiện lần đầu trong giấc mơ của vua Thục sau khi thành đã xây xong. Thần cho nhà vua chiếc móng rùa làm lẫy nỏ, một phát nỏ lẫy thần bắn một lúc đợc mời mũi tên tan mời vạn giặc. Vua Thục tỉnh dậy nhng trong tay vẫn cầm chiếc móng rùa. Lần cuối là khi cha con vua Thục thất thế chạy ra bờ biển, thần Rùa hiện ra báo cho vua biết giặc ở sau lng. Khi xây dựng cốt truyện, Tô Hoài đã lợc bỏ nhiều yếu tố hoang đờng nhng ông vẫn giữ lại những chi tiết nói về thần Rùa. Thần Rùa chính là biểu tợng của sức mạnh, trí tuệ và sự sáng suốt của nhân dân. Nhân vật thần linh này vừa tạo sức hấp dẫn, làm cho thế giới nhân vật trong tác phẩm thêm đa dạng, vừa là nơi để tác giả gửi gắm bài học cảnh giác đối với kẻ thù.

Trong số nhân vật của Chuyện nỏ thần còn phải kể đến vua Thục, ngời có tính cách khá phức tạp, không đơn giản, một chiều nh nhiều nhân vật khác. Theo sử sách ghi lại, Thục Phán, thủ lĩnh một bộ ở miền núi là ngời đã đứng ra thống nhất bộ tộc Âu Việt sinh sống chủ yếu ở miền núi với bộ tộc Lạc Việt sinh sống ở vùng trung du và đồng bằng châu thổ thành nớc Âu Lạc. Sau khi dựng nớc Âu Lạc, Thục Phán tự xng là An Dơng Vơng và dời đô xuống miền Cổ Loa. “Việc dời đô từ vùng trung du xuống miền đồng bằng là một biểu hiện

của sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ta... Ngời Âu Lạc xuống đồng bằng cắm thủ đô, tỏ ra một ý chí mạnh mẽ, sự tự tin, lòng quyết tâm giữ gìn đất nớc, giữ gìn nền độc lập. Hai thành phần dân tộc Lạc Việt và Âu Việt đợc hợp nhất, hai lãnh thổ của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt, miền xuôi và miền núi, đợc thống nhất thành nớc Âu Lạc. Sự thống nhất đó làm cho nớc Âu Lạc mạnh lên. Nớc Âu Lạc ra đời là sự kế tục và phát triển trên một mức cao hơn quốc gia Việt Nam đầu tiên - nớc Văn Lang- trên cơ sở ý thức dân tộc đã đợc nâng lên một b- ớc” [86, 68].

Đứng đầu một quốc gia có ý thức độc lập, tự cờng nh vậy, trong Chuyện

nỏ thần, An Dơng Vơng đợc thể hiện là vị vua đại diện cho những phẩm chất

tốt đẹp của ngời Âu Lạc: yêu nớc, tài trí, có sức khỏe vô địch, đợc nhân dân kính trọng, tin yêu. Hình ảnh “vua Thục cởi trần, lực lỡng, tay cầm cơng ngựa, cái giậm xúc cá vác trên bả vai” [39, 504], ra tận bãi ngô đón Ông Trọng để bàn cách đối phó với giặc Tần cho thấy đây là vị vua thật bình dị, gần gũi. Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, vua Thục đã tập hợp đợc rất nhiều ngời tài giỏi trong hàng ngũ của mình nh Ông Trọng, Đô Lỗ, cha con Đô Nồi, các tớng họ Đinh, họ Phạm... Xây xong thành, đợc

Rùa thần giúp đỡ, nhà vua có trong tay chiếc nỏ thần có thể tiêu diệt kẻ thù trong nháy mắt. Nhng sau những chiến thắng liên tiếp, vua Thục trở nên chủ quan, coi thờng kẻ địch, không nghe theo lời can ngăn của các tớng nên mắc m- u Triệu Đà và cuối cùng thất bại.

Sự đa dạng của thế giới nhân vật trong bộ ba tiểu thuyết của Tô Hoài không chỉ thể hiện ở hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, tính cách... của các nhân vật mà còn ở ngay trong những biểu hiện khác nhau của một nhân vật ở từng thời điểm hoặc trong những cái nhìn nghệ thuật khác nhau về một nhân vật, một hành động. Trong Đảo hoang, khi thuyền chở cả gia đình gần đến nơi đày ải, An Tiêm chỉ thấy "bờ đảo xám dài, lạnh lẽo, dầm chân trong nớc và sơng mù". Sau một đêm cùng cả nhà chống chọi với cơn bão cạn, ra khỏi khe núi, An Tiêm không thấy một bóng cây, "chỉ thấy dài một màu đá xám nhìn đến rợn

mắt. Nh đứng giữa miệng con hổ, con báo, con gấu khổng lồ đơng nhe hàm răng lởm chởm ra". Hòn đảo hoang vu đầy những hiểm nguy, đe dọa và cũng đầy bí ẩn. Nhng rồi những năm tháng vật lộn, bơn chải để sinh tồn đã giúp An Tiêm nhận thấy "đất này tốt chẳng khác Bãi Lở, chỉ ớc đợc một hạt thóc con chim đánh rơi, hạt thóc sẽ thành cót thóc, cót thóc thành đồng bãi phì nhiêu", cái nhìn đó giúp An Tiêm có những suy nghĩ tích cực và nhìn thấy những giá trị to lớn tiềm ẩn ở hòn đảo hoang này. Trong Nhà Chử, trên đờng về thăm ông, ghé vào các xóm ven sông, Chử đợc miêu tả qua những điểm nhìn khác nhau của dân làng ở vùng trung du, của bà lão và các chàng trai, cô gái ở xóm bến vùng đồng bằng và của những ngời dân ở bến Tự Nhiên. Từ những điểm nhìn khác nhau đó, nhân vật hiện lên ngày càng rõ nét, trọn vẹn hơn. Trong gia đình Chử, cả mấy thế hệ nối tiếp nhau chống thuồng luồng, cá sấu nhng hành động của mỗi ngời lại không hoàn toàn giống nhau. Ông Chử thời trẻ đánh thuồng luồng “không lao cái chão tên đồng vào miệng nó nh mọi ngời ta”, mà dùng ngọn giáo dài đâm suốt họng xuyên lên tận sống lng thuồng luồng. “Rồi, nhanh nh chớp. Chàng Chử rút giáo, đẩy thuyền vút ra ngoài vòng quẫy của con vật giãy chết. Có lần, thuyền không vọt ra kịp. Cả khúc đuôi thuồng luồng quật lên, chiếc độc mộc bị hất dựng ngợc. Chàng Chử lập tức vung con dao bảy, phạt một cái. Khúc thuồng luồng đứt đôi, ngập xuống. Máu đỏ nhòa ngọn sóng. Chiếc độc mộc của Chử vụt chui ra” [39, 69]. Bố Chử lại có cách đánh khác. “Hễ động nớc, thuồng luồng xô tới mép thuyền, ngoác miệng lên. Lập tức, vác một hòn đá to ném tống vào giữa họng. Không ựa đợc cái ngoàm đá ra. Cũng không mím môi lại đợc. Thuồng luồng phát rồ giãy lên” [39, 86]. Chử lớn lên cũng theo bố đi đánh thuồng luồng, cá sấu. “Một hòn đá ném tọng vào tận họng con thuồng luồng. Thuồng luồng cứ hoác mõm ra, chìm xuống”. ở Đảo hoang

cũng có cảnh đánh trâu nớc bằng cách ném đá nhng lại đợc tác giả miêu tả qua hành động tập thể của An Tiêm và dân làng Bãi Lở tạo nên một không khí hết sức sôi động: "Những hòn đá tảng rào rào lăn xuống quãng sông đơng giận dữ sùi bọt mép. Lấy đá trong núi, lấy mãi rỗng cả núi, trớc còn đi gần một ngày đ-

ờng sau phải đi tới ba bốn ngày, vào tận trong vùng rừng sâu. Những tảng đá to tớng, đem đục lỗ, bện dây xỏ vào, hàng chục ngời xúm lại, kéo ra" [39, 158]. Nh vậy, trong bộ ba tác phẩm của mình, Tô Hoài không chỉ chú ý đến sự thống nhất mà còn tập trung thể hiện sự đa dạng của thế giới nhân vật. Tính đa dạng của nhân vật cho thấy sự phức tạp của con ngời và thế giới. Có điều đó, theo chúng tôi, trớc hết là do yêu cầu của việc tiểu thuyết hóa truyện dân gian. Từ những truyện cổ vài trang xây dựng thành những tiểu thuyết hàng trăm trang với cốt truyện phong phú, hấp dẫn, nhiều sự kiện, chi tiết đợc đa vào, thời gian, không gian đợc kéo dài, mở rộng sẽ kéo theo sự tham gia của nhiều nhân vật thuộc nhiều thế hệ, tầng lớp, giới tính với những đặc điểm ngoại hình, nội tâm, hành động... khác nhau. Mặt khác, nh chúng tôi đã nói ở trên, viết bộ ba tác phẩm này, Tô Hoài muốn khẳng định, công cuộc mở nớc không phải là sự nghiệp của một vài bậc vĩ nhân và cũng không thể diễn ra trong ngày một, ngày hai mà là sự nghiệp của toàn dân tộc, đời này sang đời khác nối tiếp nhau, không phân biệt già trẻ, gái trai. Tính đa dạng của nhân vật đã mang đến hình ảnh về một lực lợng nhân dân đông đảo, hùng hậu tham gia dựng nớc và giữ n- ớc, tạo ra sức mạnh tổng hợp của cộng đồng và là một trong những yếu tố góp phần tạo nên âm hởng sử thi trong bộ ba tác phẩm này. Có thể nói, yêu cầu thể loại, quan niệm nghệ thuật về con ngời và ý đồ sáng tác của nhà văn đã làm nên tính đa dạng của nhân vật trong Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử của tô hoài viết cho thiếu nhi qua nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần (Trang 112 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w