Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 102 - 114)

- Em ấy ạ? (V, tr 85).

3.2.4. Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp

Nếu nh trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, các nhân vật thờng kiệm lời một cách tối đa, trong hội thoại nhân vật thờng sử dụng hình thức là câu đơn, nhiều khi chỉ có một, hai từ: “Tôi bảo: Mừng rồi ... Tôi hỏi:“ ”

Chuẩn bị à? . Vợ tôi bảo: Không

“ ” “ ” (39, tr. 35). Nhân vật tham gia hội

thoại song không quan tâm tới vai ngời đối thoại, nhân vật vẫn giao tiếp với nhau nhng hầu nh họ đóng khung mình trong những suy nghĩ riêng t, khớc từ mọi mối quan hệ, mỗi nhân vật là một khối cô đơn, đơn độc ngay cả khi đang tham gia vào một cuộc hội thoại đa thoại.

Tớng về hu chính là một truyện ngắn cho thấy rất rõ sự cô đơn tột

đỉnh của các nhân vật. Các nhân vật đợc đặt trong một quan hệ gần gũi: quan hệ huyết thống song nó cũng không thể nào kết dính đợc họ lại với nhau để có thể bày tỏ, sẽ chia những kỷ niệm, những dự định, những nghĩ suy của bản thân, không thể nào có đợc sự đồng cảm, thấu hiểu: Kim Chi“

khóc: Anh ơi, đàn bà chúng em nhục lắm. đẻ con gái ra, em cứ nát ruột

nát gan . Vợ tôi bảo: Tôi còn hai con gái cơ . Tôi bảo: Thế các ng” “ ” “ ời t- ởng làm đàn ông thì không nhục à? Cha tôi bảo: Đàn ông thằng nào có” “

tâm thì nhục. Tâm càng lớn, càng nhục . Vợ tôi bảo: Nhà mình nói năng” “

nh điên khùng cả. Thôi đi ăn. Hôm nay có cô Kim Chi, tôi đãi mỗi ngời một con gà hầm tâm sen. Tâm đấy. ăn là trên hết”(39, tr. 42).

Ngợc lại, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu luôn mang một nhu cầu đợc bày tỏ, thổ lộ, tìm kiếm sự đồng cảm để tạo lập quan hệ với ngời tham gia đối thoại bằng chính sự quan tâm, sẽ chia chân thành. Nhân vật tham gia đối thoại luôn đi tới tận cùng những biểu hiện tình cảm, cảm xúc, hành động ở ngời đối thoại. Hiếm khi xuất hiện những nhân vật mang tâm lý cá nhân, sống ích kỷ trong cái thế giới nhỏ hẹp của bản thân:

3.2.4.1. Thể hiện thái độ quan tâm, định hớng những cảm xúc, tình cảm của ngời đối thoại

Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, ta bắt gặp sự lặp lại nhiều lần các nhân vật bộc lộ thái độ quan tâm của mình đối với đối tợng giao tiếp.

- Chân thành đa ra lời khuyên nhủ tận tâm:

(226) - Này, yêu nữa đi. Yêu nhiều nữa. Cậu sẽ có một cô vợ tốt, xã

có tình yêu thơng cụ thể, chứ không cần những lời ba hoa, rỗng tuếch! Tôi sẽ giúp cậu một tay (II, tr. 38).

- Quan tâm động viên, khích lệ hớng tới những điều tốt đẹp:

(227) - Thì em hãy đứng cao hơn mọi lỗi lầm của chính mình. Em

hãy tha thứ cho em, tha thứ cho kẻ gây ra sự tồi tệ, tha thứ tất cả. Nghĩa là em hãy quên đi mọi sự phiền lòng. Em chỉ cần nhớ đến đất nớc và nhân dân còn nhiều đau khổ gian truân, rồi làm việc, là đủ (V, tr. 96),

- Thể hiện nỗi cảm thông, sẽ chia sâu sắc trớc tình cảnh của ngời đối thoại:

(228) - Mẹ nhân hậu quá nên mẹ nhận lỗi về phần mình chứ thực ra

thì lỗi tại mẹ con. Mẹ đã nhờng hạnh phúc cho mẹ con, vậy mà mẹ con đã... đã có phần hờn ghen. Tha mẹ, lúc nãy con có hỏi mẹ về anh Chuyên, mẹ cha nói rõ vì sao lại có... (X, tr. 195).

- Chân thành chia sẽ cả những nghĩ suy, những hồi ức về một quá khứ ấu thơ dạt dào kỷ niệm:

(229) - Anh đang nghĩ đến ngày nhỏ ở quê hơng. Chiếc bánh bèo,

miếng cùi dừa, bánh đa kê, nồi khoai sọ chấm mật, chiếc lợc gẫy răng của chị gái, sợi sà - tích của mẹ, lng trâu và vạt cỏ ven đê, cô Tấm với Hoàng tử, tiếng hát chèo ở sân đình, con trâu - lá - đa và mùi cà - cuống nớng. Tất cả dờng nh đều lấp lánh hiện trên mắt em đó, Lý ạ. Địa chỉ của anh đây. Nếu nh em thấy không cần phải đi xa nữa, thì em hãy ra đảo Cô - Tô. Anh luôn chờ em ở đó. Mọi việc xin để tùy lòng em thôi. dù sao cũng chúc em may mắn! (V, tr. 96).

Có lẽ cũng chính vì xuất phát từ tình cảm chân thành nhng sâu sắc đó của anh mà Lý đã thay đổi quyết định rời bỏ quê hơng, đất nớc. Để rồi nh đợc số phận sắp đặt, tình yêu gắn kết họ lại với nhau trong cuộc hội tụ đầy xúc động:

(230) - Anh có nghĩ là em sẽ tìm đến anh không?

- Có! Trái tim anh mách bảo em sẽ tới. Không chóng thì chầy... (V, tr. 97)

Không chỉ thể hiện sự thấu hiểu, cảm thông ta còn bắt gặp sự tận tâm và chan chứa niềm thơng cảm, sẽ chia sâu sắc bằng chính những hành động cụ thể nh hành động của ngời bác sĩ già đối với mẹ con Lăn:

(231) - Phải thế thôi con ạ. Con về với cháu là không ổn, phải có chú đi

cùng. Nhìn thẳng vào đôi mắt của Lăn tôi trầm ngâm nói - Dối trá là không nên. Nhng trong đời, nhiều lúc ta phải bấm bụng không thể nói rõ sự thực (IX,

tr. 176).

- Tự nguyện thể hiện những trăn trở băn khoăn trớc tình cảnh của ngời đối thoại cho dù không ai bắt buộc:

(232) - Gần lữa thì mặt nào cũng rát nh nhau. Mà kỳ quái thật, bác

biết rõ rằng em lừa bịp bác từ đầu đến chân sao bác còn thơng em? - Tôi cũng đã tự hỏi mình nh vậy.

- Thế thì bác nhọc lòng làm gì?

- Quả thực chú đã tệ bạc với tôi quá nhiều, chú què ạ. Có điều chú đã bắt đợc tôi làm tù binh, kể từ hôm chú nói với tôi rằng chú đói. Từ bé đến giờ tôi cũng đã đói nhiều lần mà là đói khủng khiếp ấy. Chú thì chẳng biết gì về năm ất Dậu đâu. (XII, tr. 257).

Không một chút ác cảm, tính toán, với một tấm lòng chân thành, ngời phó cạo già ra sức thuyết phục nhằm định hớng cho Đặng Quân Chi trở về với cuộc sống lơng thiện, thuyết phục tu tỉnh một con ngời đang ngày càng có nguy cơ “cong queo” hơn khi mang trong mình cái nhìn đầy bất mãn với cuộc sống hiện thực.

Nhiều khi từ chổ mong muốn tìm hiểu đối tợng để giải toả sự tò mò của bản thân, nhân vật đã đi đến sự quan tâm sẽ chia lo lắng một cách tận tâm, sâu sắc bằng những hành động cụ thể. Đây là lời đối thoại của ngời phó cạo già với cậu bé Hùng khi nói về cuộc sống tơng lai của em:

(233) - Nghe bố nói đây - Tôi dỗ dầnh nó - Bố cũng không muốn xa

con đâu. Nhng bố đã nghĩ kỹ rồi: vì tơng lai của con, bố phải làm thế. Đời con còn dài, dài lắm. Con phải đợc học hành, đợc dạy dỗ chu đáo, mai sau con sẽ trở thành một sĩ quan hữu ích cho xã hội. ở cùng bố, con sẽ chỉ là một ngời thợ cạo thôi. Thêm nữa, hoàn cảnh xung quanh của xã

hội là rất bất lợi đối với con, con cần chấm dứt kiếp hoang! (VIII, tr.

150).

3.2.4.2. Giải bày những mong ớc, nỗi niềm

Thổ lộ mong ớc thiết tha nhằm tìm kiếm một sự cảm thông, sẻ chia, cùng tình thơng yêu từ ngời cha:

(234) Tuệ t rng rng hàng lệ, nói nhỏ:

- Chao ôi... Mấy chục năm nay con khao khát có đợc bố mẹ nh thế nào. Bố nghĩ gì khi biết rằng có lúc con rất căm thù bố? Bố có biết rằng đã hàng vạn lần con mơ ớc đợc bố thơng yêu, chở che bằng thân mình, bằng tay, thậm chí bố chỉ giơ ra một ngón tay thôi, con cũng đã sung sớng lắm rồi

Nguyễn Tầm T cũng ứa lệ, nói nhỏ:

- Bố có lỗi. Bố xin ăn ở xứng đáng để chuộc lỗi cùng con. - Không cần thế đâu bố ơi. Con tha thứ cho bố hết. Con chỉ xin bố một nụ cời thôi... à, lát nữa đi Hội An xong, con sẽ đa bố về Ngũ Hành Sơn (XVI, tr.352).

Cũng mang trong mình mong muốn tìm một sự cảm thông, bà Lam trong Hồi nào đó ta cùng đã không ngại ngần thổ lộ tất cả những nỗi niềm sâu kín cùng Kim Loan, những lời tâm sự mà chính bà cũng cha bao giờ bộc bạch với ngời con trai của mình:

(235) - Có lẽ mẹ đã nói hơi quá lời. Cũng có thể do lúc còn trẻ, ngời

ta đã lầm lẫn. Mẹ con thì cho rằng vì mẹ mà mẹ con con phải ra đi. Còn mẹ thì nghĩ rằng vì mẹ con mà họ hàng bên chồng ruồng rẫy mẹ. Sự xa lánh nhau đã làm cho tuổi già của bố con cô đơn. ông ấy không điềm tĩnh đợc, đã sỉ vả quát mắng cả mẹ lẫn mẹ con. điều đó dẫn đến chổ hai chị em thù ghét nhau. Mẹ cho rằng chính mẹ có lỗi nhiều hơn. Vì sao ? Lẽ ra mẹ nên nghĩ tới mọi điều cần nghĩ. Mẹ không nên gặp lại cha con nữa thì hơn (X, tr. 195).

Thiết tha mong muốn tìm cho mình một lời khuyên chân thành từ ngời đối thoại:

(236) - Anh lớn tuổi hơn, từng trải hơn, anh hãy cho em một lời

khuyên (II, tr. 33).

Hay đó là những lời thoại tràn đầy nỗi niềm tâm sự của ni s Thu Viên sau khi gặp lại ngời xa, làm cho Nguyễn Tầm T không khỏi mang một cảm giác bàng hoàng, sửng sốt trớc tình cảm sâu nặng nhng thật thầm lặng qua lời bộc bạch của ni s:

(237) Tôi kinh hoàng nói nhỏ:

- Trời ơi... lẽ nào... té ra tôi đã gây tai vạ cho em...?

- Em bị đuổi khỏi chùa, đi làm mớn cho một gia đình nhiều ruộng ở vùng đó. Lạy Phật, có lẽ quả kiếp của em còn nhơ nhớp thật, nên từ đó...từ đó... em cứ hay nghĩ vẩn vẩn vơ vơ về anh. Đơn vị anh chuyển đi, giữa lúc anh sốt rét nặng, mê man chẳng biết gì. Ông chủ tịch xã tìm mấy dân công để cáng anh đi... Em đã xung phong khiêng cáng cùng ba chị nữa. Dọc đờng lên Thái Nguyên, chúng em đợc lệnh của anh đại đội trởng để anh nghĩ lại Tuyên Quang chừng một ngày một đêm. Anh sốt lạnh, rồi sốt nóng, chẳng biết gì, chỉ thờ thẩn, li bì...

- Thế tôi đã... đã tặng em bức ảnh này vào lúc nào nhỉ?

Ni s Thu Viên đầm đìa nớc mắt, nhng đôi môi nàng đã nhếch cời, khiến cho lõm đồng tiền bên má trái càng thêm sâu rộng:

- Anh thứ lỗi cho em. Anh không tặng... Bấy giờ em đã nghĩ nhiều về anh, em cho rằng giữa hai ta có một chữ nợ , nên đã rút trộm“ ”

bức ảnh của anh ở trong ba lô. Từ đó anh đi muôn nẻo chân trời không quay lại. Nhng em vẫn mãn nguyện, vì có ảnh của anh ở bên ngời rồi... (I,

tr. 18).

Bộc lộ những cảm xúc chân thành đầy nhiệt tình của tuổi trẻ đối với cuộc đời:

(238) - Cháu ấy ạ? Bác thấy đấy, cháu đã thành một trởng tàu

chuyên nghiệp. Bác biết không, cháu vui lắm, niềm vui nhiều đến mức con tim cháu thấy quá tải. Cứ đến mỗi ga, cháu lại vui tơi ngắm nhìn hàng ngàn hành khách lên xuống tầu. Mỗi ngời mang theo một hành trang và một thế giới thu nhỏ? Cháu cứ đoán rằng có ngời đem theo một đồ án xây dựng công trình lớn ở vùng nào đó, có ngời đi thăm dò tài

nguyên hiếm quý ở trong Trờng Sơn, có ngời đi kiến trúc những biệt thự nguy nga ven biển, và cũng có thể lắm chứ, những đôi nam nữ đi du lịch - ơm mầm luyến ái cho cuộc sống sinh sôi... (VII, tr. 128).

Đơn giản chỉ một câu nói từ ngời hành khách già lạ lùng song diễn tả chính xác những xúc cảm trong lòng mà ngời trởng tàu trẻ tuổi Lu Thanh Sơn nh tìm đợc một tâm hồn đồng điệu, để rồi anh đã tự nguyện bộc bạch tất cả mọi chuyện kỳ lạ xảy đến với bản thân, cho tới những suy nghĩ thầm kín, tràn đầy lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ.

Mong ớc tác động làm thay đổi quan niệm của một con ngời:

(239) - Quả thật không còn gì khiến tôi kinh ngạc hơn. Con Múc vẫn

còn sống, anh cứ để cho nó sống. Nó đã giúp ích anh không ít. Anh hãy rộng lợng cho nó đợc tự do. (XI, tr. 222).

Tóm lại, một đặc điểm có thể nhận thấy rất rõ trong truyện ngắn Nguyễn Dậu đó chính là nhu cầu đợc bày tỏ, thổ lộ những nỗi niềm tâm sự, những quan tâm sẻ chia chân thành. Mỗi nhân vật qua lời thoại của mình đều mang những mong muốn tìm thấy ở đối tợng giao tiếp điểm giao hoà, sự thấu hiểu và điểm tơng đồng giữa con ngời với con ngời. Họ bày tỏ mình, cũng nh bộc lộ những quan tâm, săn sóc bằng tất cả niềm chân thành và tình yêu thơng. Cũng chính đặc điểm này đã tạo cho ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Dậu thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc với một giọng văn mềm mại, tràn đầy tình thơng, tình nhân ái giữa con ngời với con ngời.

3.3. Tiểu kết

Qua khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu chúng tôi nhận thấy:

- Cấu trúc lời thoại nhân vật phần lớn đều có kết cấu đầy đủ C-V. Trong hệ thống lời thoại, xét về mặt cấu trúc, bên cạnh sự xuất hiện của hình thức lời thoại ngắn thờng giữ vai trò trong việc duy trì, phát triển cuộc thoại thì chiếm phần đa là những lời thoại có dung lợng dài về số lợng câu chữ, cũng nh hành động ngôn ngữ. Các hành động ngôn ngữ này phối hợp với nhau trong một lời thoại theo những dạng thức quan hệ nhất định, do đó vẫn không làm mất đi tính linh hoạt, sinh động đặc trng cơ bản của lời hội thoại. Hình thức này cũng chính là cơ sở giúp cho nhân vật thể hiện

những nỗi niềm cảm xúc, những nghĩ suy hoài niệm, những trăn trở về mọi vấn đề trong cuộc sống mà dờng nh với hình thức lời thoại ngắn cha đủ dung lợng để chuyển tải.

- Cùng với sự đa dạng và phong phú của thế giới nhân vật, ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu cũng hết sức đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề trong cuộc sống nh tình yêu, hôn nhân, lòng tham, sự đố kỵ, trù dập. Các nhân vật trong lời thoại của mình dù ít hay nhiều đều mang một nh cầu đợc triết lý, đợc thể hiện những hiểu biết về thế giới xung quanh. Có bao nhiêu nhân vật tham gia thì cũng có bấy nhiêu kiểu triết lý, nhìn nhận vấn đề riêng biệt.

Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, đối thoại không chỉ là sự phản ánh đơn thuần những vấn đề của cuộc sống xung quanh bản thân mỗi nhân vật, mà còn là một phơng cách hữu hiệu để giải bày nổi lòng, tạo lập quan hệ, tìm kiếm một sự sẻ chia chân thành.

Việc nghiên cứu lời thoại của các nhân vật trong văn bản truyện đã mở ra cho chúng ta một hớng tiếp cận riêng, mới mẻ theo hớng ngữ dụng học. Đây có thể xem là một trong những chìa khoá quan trọng giúp giải mã thế giới nghệ thuật đầy bí ẩn này. Trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, chúng tôi đã đi đến những kết luận sau:

1. Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, ngôn ngữ hội thoại chính là ngôn ngữ chủ đạo trong việc xây dựng, tổ chức tác phẩm. Chính vì vậy, nhân vật ở đây đợc tập trung khắc hoạ chủ yếu bằng chính ngôn ngữ đối thoại của nó. Hình thức ngôn ngữ này không chỉ phản ánh đợc tính chất đa diện của cuộc sống đợc đề cập đến trong lời thoại mà còn tạo cho tác phẩm nhiều giọng điệu đan xen nhau. Thông qua lời hội thoại, số phận, tính cách, bản

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 102 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w