Đặc điểm về sự linh hoạt, sự vận động của từ xng hô trong quá trình hội thoạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 31 - 36)

quá trình hội thoại

Một tính chất quan trọng của cuộc thoại đó chính là sự vận động. Sự vận động này là khái niệm nói chung, đó không chỉ là sự vận động theo h- ớng hài hòa tích cực mà còn bao gồm cả hớng bất hòa, tiêu cực. Tính chất này của hội thoại đòi hỏi các nhân vật tham gia hội thoại luôn có sự tác động, tơng tác lẫn nhau làm cho nội dung cuộc hội thoại thay đổi. song song với nó việc lựa chọn từ xng hô của các nhân vật cũng biến đổi một cách linh hoạt tùy thuộc vào chiến lợc giao tiếp, mục đích giao tiếp của mỗi nhân vật. theo đó khoảng cách giữa những ngời tham gia hội thoại cũng có những thay đổi, điều chỉnh từ quan hệ bình thờng xã giao tới mức độ thân mật gần gũi hơn hoặc ngợc lại.

Trong truyện Chấm dứt kiếp hoang, cùng với sự diễn tiến của nội dung truyện cũng nh phụ thuộc vào chiến lợc giao tiếp trong từng thời điểm, chúng tôi đã tiến hành xem xét đại từ nhân xng đã đợc các nhân vật sử dụng ở mỗi cuộc thoại và nhận thấy chúng có một sự thay đổi thật lý thú.

(35) Cuộc thoại 1 :

- Cháu chào bác ạ?

Tôi lừ lừ nhìn nó:

- Mày định bẻ khóa buồng tao hả?

- Không ạ ! - Đứa trẻ thành thực đáp - Cháu mà lại dám " dạt

vòm" (lẻn vào nhà ) của bác. - Thế mày ngồi đây làm gì?

- Cháu đợi bác ! (VIII, tr. 139).

Đây là cuộc thoại mở đầu cuộc gặp gỡ giữa Hùng “s cọ” một đứa trẻ lang thang bụi đời sống quanh bờ hồ gơm và ông Dậu - bác phó cạo sống trong đền Ngọc Sơn. Sở dĩ cuộc thoại này diễn ra bởi trớc đó Hùng “s cọ” đã dùng chiêu giã vờ chết đuối để lột tiền của một anh thanh niên ngay trớc đền Ngọc Sơn chính vì thế cậu phải vào xin lỗi ông phó cạo, do đó cu cậu đã khôn khéo sử dụng từ xng hô cháu / bác rất có lợi cho chiến lợc giao tiếp. Song nhân vật phó cạo lại không chấp nhận đáp lại bằng từ xng hô t- ơng ứng mà dùng tao / mày bộc lộ thái độ bất hợp tác với sự thân thiện làm lành của Hùng “s cọ”.

(36) Cuộc thoại 2 :

- Hùng này, hai bác cháu mình cùng bơi ra tháp rùa rồi bơi về đi !

- Xong béng ! (VIII, tr. 143).

Đến đây nhân vật bác phó cạo đã bắt đầu có sự thay đổi trong việc sử dụng từ xng hô từ chỗ tao / mày thể hiện thái độ bất hợp tác sang bác /

cháu thân thiện hơn. Sự thay đổi này không diễn ra một cách đột ngột mà

là kết quả của quá trình tiếp xúc với Hùng “s cọ”, bác phó cạo đã nhận thấy đây là một cậu bé còn có thể uốn nắn đợc.

(37) Cuộc thoại 3 :

- Cháu xin bác cái bánh mì. - Đói à ?

- Vâng, hôm nay cháu đói, vì....vì xui xẻo quá. - Cháu có đói luôn không ?

- Nhiều ạ. Có khi đói liền hai ba ngày.

Tôi ôm ghì thàng bé bụi đời vào lòng, áp má vào đầu trọc của nó rồi nó nhỏ:

Đây là đoạn thoại đánh dấu sự thay đổi trong cách xng hô giữa hai nhân vật từ bác / cháu sang bố / con mật thiết. Sự chuyển đổi từ xng hô này không phải bắt đầu từ phía cậu bé Hùng vốn có vị thế vai giao tiếp thấp trong cuộc thoại mà bắt đầu từ bác phó cạo. Đồng thời với việc chuyển đổi từ xng hô thì tình cảm giữa bác phó cạo và Hùng cũng thay đổi theo chiều hớng tốt hơn, thân mật, gần gũi hơn lúc trớc rất nhiều.

ở truyện Miệng na mô ta lại bắt gặp cách dùng từ xng hô chuyển đổi theo một chiều hớng khác rất đáng chú ý giữa hai nhân vật Lăn và “mụ” Lụy.

(38) Cuộc thoại 1:

- Thôi thì chuyện đã chẵng may nh vậy, cô phải nghe chị. Cha biết ngày nào công an mới tìm đợc cháu bé. Cô mà về quê tay không, thì

gia đình chồng cô họ sẽ chôn sống cô.

- Vâng ạ, tha bà đúng thế! Khốn khổ thân cháu, khốn khổ con tôi. Con ơi…con của mẹ ơi… giờ này con ở đâu ?

- Này, khóc than chẳng ăn thua mẹ gì đâu. Bây giờ chị mời em về nhà chị nghỉ tạm. Nhà chị ở ngay xóm bãi gần đây thôi. Phải tìm đợc con rồi mới về đợc chứ. (IX, tr. 164).

Đoạn thoại đánh dấu mở đầu cuộc gặp gỡ giữa Lăn và mụ Lụy, lúc này bản chất của bà Lụy cha đợc biểu hiện mặt khác để đạt đợc mục đích giao tiếp là lừa Lăn về ở cùng thay mình khiếm tiền mụ Lụy cùng với giọng điệu ngọt nhạt đã lựa chọn cách xng hô chị / cô, em rất khôn khéo hòng làm cho Lăn phải tin t- ởng.

(39) Cuộc thoại 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi đêm cháu chỉ cần tiếp vài thằng chó dái , mỗi thằng chi“ ”

cho cháu năm chục ngàn, thế là đêm nào cháu cũng có vài trăm ngàn. - Nghĩa là cháu đánh đĩ! Ôi không thể … không đợc đâu, cô ơi . Cháu là con nhà tử tế .

- Thì mặc xác mày - mụ Lụy hằm hằm đổi nét mặt - nghe tao thì sớm đón đợc con về. Còn không nghe tao thì từ mai cuốn xéo, đi đâu thì đi, hoặc về quê cho chồng mày xé xác ra. Tao không tốn gạo! (IX, tr.

167).

không thuyết phục đợc Lăn chấp nhận kế hoạch của mình, mụ Lụy đã thay đổi ngay thái độ bộc lộ rõ bản chất điêu ngoa của các bà “cánh phản” đã hết thời. Do vậy đến đây mụ không cần phải che đậy bộ mặt thật của mình, ngôn ngữ chợ búa của những kẻ ăn sơng đợc mụ “sổ toẹt” ra đầy đe dọa. Từ chỗ chị / cô, em ngọt ngào, quan tâm, mụ Lụy đã chuyển thẳng sang tao / mày không chút ngợng ngập, rất đúng với thứ ngôn ngữ vốn có của mụ.

Hay ở truyện Gió núi mây ngàn, một câu chuyện cảm động về tình

“cha con” ta cũng có thể bắt gặp sự chuyển đổi từ xng hô theo diễn tiến của cuộc thoại, buộc ngời đọc khi tiếp nhận tác phẩm không thể không chú ý:

(40) Cuộc thoại 1:

- Chào bác ! - Chào cháu.

- Bác nhờ anh trởng tầu gọi cháu có việc gì ạ ?

(….)

- bác khỏi phải tự giới thiệu, cháu đã biết tên bác rồi.

- bằng cách nào ?

- Rất giản dị. Hôm qua anh trởng ga Sài Gòn Hoàng Tuấn có gửi

bác cho cháu, nhờ trông nom săn sóc … Con cha kịp làm gì thì bác đã

muốn gặp con, đủ hiểu lực ngoại cảm của bác rất dồi dào… - Con thấy là thế à ? (XVI, tr. 335 ).

Hai nhân vật do mới lần đầu gặp nhau lại cha biết về nhau, nguyễn tầm t theo linh cảm của một ngời từng trải trớc ánh mắt kỳ lạ của một cô gái chỉ mới thoáng qua nhng mong muốn gặp lại để tìm hiểu, còn cô gái Phan Thị Tịnh T dù biết đó là nhà văn nguyễn tầm t nhng cha chắc chắn

có phải là ngời bố của mình không. Chính vì thế từ xng hô đợc hai nhân vật sử dụng bác / cháu, con tuy tạo đợc cảm giác gần gũi, thân thiện nhng không phải không có khoảng cách của những ngời mới lần đầu gặp nhau .

(41) Cuộc thoại 2 :

Tịnh T nghiến răng, đôi mắt trở lại vẻ sầm tối, hờn hận và cay độc.

- Tôi không cân ai tội nghiệp . Cho dù ổng là bố tôi hay không, tôi

đã nói là không quan trọng. Điều cay đắng là mẹ tôi chết đã hai mơi sáu năm, giờ đây lại bị bội phản lần nữa. Chính mẹ tôi mới lầm lẫn .

nguyễn tầm t giàn giụa nớc mắt .

- Nhng... con ơi… Ta đã đợc biết mẹ con là ai đâu? Nhân danh

nỗi đau của con, ta xin đợc biết rõ mẹ con là ai? Xin con hãy nén lòng một chút.

- ở ngay sau ảnh của ngài ấy, tha ngài nhà văn nổi tiếng nhân hậu và trong sáng nh pha lê… (XVI, tr. 340 ).

Trong lần thoại này cả hai nhân vật đặc biệt là cô gái Phan Thị Tịnh T đã nhận biết rõ ngời đang đối thoại với mình là ai, một “ngời cha” mà suốt hai mơi sáu năm ròng cô phải sống trong cô đơn, trơ trọi, bất hạnh “nh một con chó câm ở Trờng sơn tây”. Tịnh T thay đổi từ xng hô bộc lộ rõ trạng thái tình cảm hờn hận rất hợp lôgic tâm lý của cô lúc đó: ông, ngài

/ tôi.

Sự thay đổi từ xng hô này ở Tịnh T đồng thời cũng kéo theo ở lời đáp Tầm T phải sử dụng từ xng hô khá trung tính tôi / con để đáp lại.

(42) Cuộc thoại 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trời ơi, bố… bố không rõ thế nào là Trờng sơn Tây đâu, một đứa bé vừa lọt lòng thì mẹ nó chết trong những trận tử chiến với bọn Rồng

xanh và cọp trắng ở Quảng nam từ đó, con bị quẳng sang Trờng sơn Tây, sống gửi ở nhà các tộc ngời chàm, Lào sủng, Ê đê và Gia rai, suốt ngày ngồi im nh một con chó đá. chẳng ai nói với con một câu và con

cũng chẳng nói với ai một câu, vì rằng đói khổ, vì rằng không biết tiếng, vì rằng con là một đứa trẻ vô thừa nhận, mãi đến sau ngày giải phóng mới đợc đa về Quảng nam để tập nói, tập học, tập viết, tập căm hận ngời cha tội lỗi …Thế, tha bố, bố định ra Hà nội hay đi đâu ?

- Bố định ra Huế. Vừa để nghiên cứu mấy cơ sở đờng sắt vừa

thăm thú các lăng tẩm ở cố đô. (XVI, tr. 342).

Sự oán trách đã qua đi, nhân vật lại trở về với cảm xúc của một ngời con sau bao nhiêu năm mới tìm đợc “bố”. từ xng hô của cô thay đổi từ chổ cặp xng hô ông, ngài / tôi đầy lạnh lùng, xa cách sang bố / con trìu mến, thân thơng.

Nh vậy có thể thấy từ xng hô trong lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu không đơn giản chỉ là những từ dùng để xng gọi nhau mà nó có sự vận động, biến đổi linh hoạt. Qua từ xng hô chúng ta có thể tìm thấy t tởng, tình cảm, chiến lợc giao tiếp cũng nh thái độ giữa các nhân vật trong cuộc hội thoại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 31 - 36)