Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ xng hô trong việc thể hiện những tính chất đa dạng, phức tạp của tâm lý nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 62 - 64)

những tính chất đa dạng, phức tạp của tâm lý nhân vật

Từ xng hô tuy nằm trong số những từ loại không thuộc thực từ song có tần số sử dụng cao và đóng một vai trò quan trọng trong giao tiếp. Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu từ xng hô đợc sử dụng rất phong phú đặc biệt là sự xuất hiện rất đa dạng của các từ xng hô lâm thời khác ngoài từ xng hô lâm thời do các danh từ thân tộc đảm nhiệm. Cùng với sự phức tạp trong đời sống tâm lý, diễn biến tình cảm của nhân vật, các từ xng hô đợc nhân vật sử dụng cũng hết sức linh hoạt thể hiện đợc những sắc thái tình cảm khác nhau của các nhân vật tham gia giao tiếp.

Sử dụng đa dạng các từ xng hô lâm thời cùng chỉ định đến một đối t- ợng giao tiếp bộc lộ thái độ:

(128) Nguyễn Tầm T mỉm cời, nét mặt buồn bã:

- Anh rõ điều đó Thoa ạ. Anh chỉ cân nhắc xem sự tận tâm của chúng ta có nghĩa lý gì không, so với sự phá phách của thằng cha vô học

này. Thôi đợc, chúng ta gắng làm phần việc của chúng ta. (XX, tr. 427).

(129) Nguyễn Tầm T cất giọng:

- Lần này thì bệnh cô ấy sẽ diễn biến phức tạp hơn. Tôi tiên đoán rằng thằng Súng sẽ quẳng cô em vào nhà thơng điên. Và nếu cô ấy chết sớm thì càng hay. Cả cái cơ ngơi ấy sẽ hoàn toàn thuộc về hắn! Cô Thoa, lẽ nào cô không thấy manh tâm của hắn sao? (XX, tr. 438).

Khi hai nhân vật mới gặp nhau, tính chất quan hệ giữa hai nhân vật còn xã giao, xa cách:

(130) - Dạ, em muốn hỏi ông rằng... ông đi lễ chùa?

- Vâng ạ. Nói cho đúng hơn là tôi đi ngắm những quý bà quý cô đi lễ chùa. (VI, tr. 99).

ở đây các từ xng hô đợc nhân vật sử dụng rất khách quan, mang tính giao tiếp đơn thuần.

Còn khi mối quan hệ đã trở nên gần gũi, thân mật, nhân vật xng hô hết sức tình cảm, ẩn chứa thái độ yêu thơng, trân trọng:

(131) Tôi đành thú thực:

- Biết nói sao cùng em... Anh không có sẵn tài khoản trong túi áo nh ngời Tây.

- Em biết! Em biết - Nàng nói bằng tiếng Pháp cả câu - Em

đã ba lần về quê hơng ăn Tết, em hiểu mọi điều trên quê hơng chứ. Anh về hu rồi phải không? (VI, tr. 104).

Tơng tự nh vậy, hầu hết các truyện ngắn đã đợc chúng tôi tiến hành khảo sát, từ xng hô đợc các nhân vật sử dụng trong lời thoại của mình đều đợc nhà văn chọn lựa, sử dụng đúng nơi, đúng lúc, tạo nên hiệu quả biểu hiện cao trong lời nhân vật. Từ xng hô trong truyện ngắn Nguyễn Dậu không đơn thuần chỉ là một cách để “gọi tên mình” - xng và “gọi tên ngời khác” - hô, mà nó còn là một phơng tiện hữu hiệu để góp phần thể hiện những diễn biến tâm lý, tính cách, tình cảm phức tạp của nhân vật. Chính cách sử dụng ấy đã tạo nên những điểm nhấn, đánh dấu tiến trình hội thoại, tạo giá trị trong việc xây dựng nội dung truyện với một dụng ý nghệ thuật cụ thể.

Lời thoại sau của Nguyễn Việt cũng là một ví dụ thể hiện rõ tính chất này trong truyện ngắn Nguyễn Dậu:

(132) - Cha ơi, (lần đầu Việt gọi là cha) xin cha đừng nóng vội. Con

còn nhiều điều muốn nói cùng cha, nhng để trớc hôm lên tàu ra về một chút con sẽ nói. Lúc này xin cha đừng ép con. (XVIII, tr. 398).

Từ chổ dùng từ xng hô “pá” - “con”, Nguyễn Việt lần đầu tiên đã gọi Nguyễn Tầm T bằng tiếng cha thân thơng. Sự thay đổi từ xng hô đã cho thấy biến chuyển trong cảm xúc, tâm lý của anh đối với ngời cha mà sau bao nhiêu ngày lặng lẽ quan sát, âm thầm phân tích về mọi hành vi lời nói cho chí tiếng cời, tình cảm, lần đầu tiên anh mới quyết định gọi bằng cha đầy tha thiết xuất phát từ chính đáy lòng bằng một tình cảm trân trọng, yêu mến đến nh vậy.

Bên cạnh lời thoại sử dụng từ xng hô để diễn tả những sự thay đổi trong tình cảm, cảm xúc theo chiều hớng tích cực về tính chất quan hệ thì

phụ thuộc vào diễn biến tâm lý nhân vật, khi mối quan hệ không còn tốt đẹp các nhân vật xng hô cho ta thấy thái độ đầy bất cần, thậm chí thô tục, xem thờng đối tợng giao tiếp:

(133) - Thì mặc xác mày mụ Luỵ hằm hằm đổi nét mặt - nghe tao–

thì sớm đón đợc con về. Còn không nghe tao thì từ mai cuốn xéo, đi đâu thì đi, hoặc về quê cho chồng mày nó xé xác ra. Tao không tốn gạo! (IX,

tr. 167).

(134) - Hứa cái con c... Tao thì ghè vỡ răng mày ra, để cho mày hết

quyến rũ con gái nhà ngời ta. Em tao thì tao có quyền dạy bảo nó về cái tội h thân mất nết, rõ cha? Mày ấy, thằng lang bịp, mày sẽ trả giá về cái tội này đấy. Tý nữa thôi, không lâu đâu, sẽ có ngời nói chuyện với mày.

Mày sẽ đợc vào tù! (XX, tr. 441).

Tóm lại từ xng hô trong truyện ngắn Nguyễn Dậu không đơn thuần chỉ là một cách để hô gọi mà có sự lựa chọn cho từng trờng hợp, từng thời điểm, nhằm làm bộc lộ đợc những diễn biến phức tạp trong đời sống tâm lý, cảm xúc của mỗi nhân vật. Đây có thể nói là một đặc điểm khá nỗi trội khi xem xét về mặt sử dụng từ ngữ của nhà văn Nguyễn Dậu trong việc góp phần làm tăng khả năng biểu hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ hội thoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 62 - 64)