giá trị hình tợng, giá trị biểu cảm cho lời thoại của nhân vật
Tính hình tợng, tính biểu cảm của từ chính là khi từ đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo hiệu quả trong việc bộc lộ đợc những tình cảm, cảm xúc của ng- ời nói, đồng thời cũng tác động tới cảm xúc, tình cảm của ngời đối thoại. Làm cho ngôn ngữ hội thoại của nhân vật tuy đợc tái hiện lại trên văn bản viết nhng có giá trị biểu cảm và vẫn mang đợc tính sinh động đặc trng của khẩu ngữ.
Lớp từ dùng để biểu hiện tình thái đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật ở truyện ngắn Nguyễn Dậu hết sức phong phú và đa dạng, bao gồm không chỉ từ tình thái, trợ từ, phụ từ, tổ hợp từ tình thái mà còn có sự xuất hiện của thành ngữ, tục ngữ. Các từ này xuất hiện trong lời thoại thể hiện nhiều nội dung sắc thái biểu cảm khác nhau, đã phản ánh một cách sinh động những đặc điểm tâm lý phức tạp của nhân vật. Tạo cho ngôn ngữ hội thoại giá trị biểu đạt, đạt hiệu quả cao trong lời nói.
(135) Ngời đàn bà đứng tuổi vừa dùng ngón tay lau nhớt dầu trên
mép vừa bô bô cời nói:
- Khéo cha! Khéo cha! Các ông các bà xem này. Đàn ông đàn ang ru nựng con, còn đàn bà đàn bẹt thì lại sửa chữa máy móc. Thế này
mà giời cho thành một đôi thì tuyệt ơi là tuyệt nhỉ? (V, tr. 90).
(136) - Trời đất ơi, đã bở hơi tai ra, không thở đợc, còn đến quấy
rầy. Ông có mắt không? (XII, tr. 253).
Đặc biệt là đặc điểm vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào trong lời thoại của nhân vật nhằm bộc lộ tình thái.
Thành ngữ là: “cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính hình tợng hoặc/ và gợi cảm” [9; 157].
Thành ngữ là tổ hợp gồm nhiều từ hợp lại, tồn tại sẵn có, có tính hình tợng và tính khái quát cao. Nói về tính khái quát của thành ngữ M.Gorki đã từng nhận xét: “Cách nói hình ảnh và hàm súc của thành ngữ lắm khi phải dùng nhiều trang sách mới minh hoạ đợc”
Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, các thành ngữ đợc sử dụng trong lời nhân vật không chỉ là một cách giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn, cô đúc gợi nhiều ý nghĩa, làm cho lời nói thêm tính cụ thể, hình tợng mà quan trọng hơn đó chính là để biểu lộ những sắc thái tình cảm, thái độ của bản thân nhân vật trớc đối tợng giao tiếp. Đặc điểm này đã làm cho ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu giàu tính hình tợng và giá trị biểu cảm, làm tăng hiệu quả giao tiếp trong việc thể hiện đợc thái độ của ngời nói đồng thời còn tác động tới hành động của đối tợng đang giao tiếp.
Không cần phải sử dụng những từ ngữ thông thờng, nhân vật sử dụng nguyên câu thành ngữ, tục ngữ hoặc có thể biến đổi một cách linh động trong lời thoại của mình:
(137) - Tôi không hăm doạ anh, nhng mọi sự đều có thể xảy ra. Mà
này, tôi nói thật để anh rõ. Anh muốn kiện cáo tôi, hoặc giúp mẹ con nó kiện cáo tôi, thì tha hồ đấy. Hừ, con kiến mà kiện củ khoai...(XVIII, tr.
394).
(138) - Gần lửa thì mặt nào cũng rát nh nhau. Mà kỳ quái thật, bác biết
(139) - Em tự giới thiệu mình bằng hành động cụ thể đấy chứ, có
phải anh nghe đồn đâu. Vả chăng, nếu tiếng dữ đồn xa, thì tiếng lành
cũng đồn xa. (V, tr. 95).
Rõ ràng không cần phải sử dụng những từ ngữ thông thờng để diễn đạt và bộc lộ thái độ mà nhân vật chỉ cần dùng những thành ngữ, tục ngữ mang nghĩa tơng đơng đã làm cho lời thoại nhân vật có đợc giá trị biểu hiện đầy hiệu quả. Các tổ hợp từ này không chỉ mang tính khái quát cao, biểu hiện trọn vẹn một nội dung ngữ nghĩa cần truyền đạt mà còn ngụ chứa trong đó những sắc thái tình cảm, thái độ của ngời nói, mà nhiều lúc, khi rơi vào các tình thế phức tạp ngời ta khó có thể nói bằng những từ ngữ thông thờng.