Sử dụng tổ hợp từ tình thá

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 48 - 53)

các tổ hợp từ tình thái xuất hiện khá nhiều trong lời thoại nhân vật, với 66 lần, chiếm 6% góp phần thể hiện khá đa dạng tâm trạng, thái độ của chủ thể phát ngôn. Có thể chia thành các nhóm tình thái sau:

a, thể hiện tình thái ngạc nhiên, vui mừng: Thể hiện sự ngạc nhiên:

(84) - trời đất! Tại sao lại không thể? Một hành vi tốt đẹp nh thế này,

sao lại không thể (XVIII, tr. 392). Thái độ đầy ngạc nhiên của Nguyễn Tầm T

khi nhận thấy những phản ứng gay gắt của Đoàn Cơng về đứa con rơi vãi của mình.

Thể hiện sự khen ngợi:

(85) - khéo cha! Khéo cha! Các ông các bà xem này. đàn ông đàn

ang ru nựng con, còn đàn bà đàn bẹt thì lại sửa chữa máy móc. Thế này mà giời cho thành một đôi thì tuyệt ơi là tuyệt nhỉ? (V, tr. 90).

Thể hiện thái độ thán phục, ngạc nhiên, pha chút tếu táo:

(86) - Anh khinh phụ nữ quá đấy. Nếu tôi chữa đợc thì sao nào?

- ái ui cha! Bà chị cứng cỏi gớm nhỉ. Nếu bà chị chữa đợc cho

nó chạy từ đây vào đến núi bài thơ thôi, thằng em này xin tình nguyện giặt tã lót cho quý tiểu thơ liền một năm. (V, tr. 88).

Thể hiện niềm vui bất ngờ:

(87) - cha cha... mừng cho con. Bố mừng lắm (16, tr. 344).

Thể hiện sự lý thú của bản thân biểu hiện qua lời chửi đổng:

(88) - con đĩ mẹ cái thằng bịp! Tha với ông rằng: lệ mật là quê

nhà tôi ạ. Tôi về lệ mật lấy rắn, những con rắn vứt đi, ngời ta đã bỏ hết nanh liêm, rút hết nọc độc ấy mà, rồi bán lại cho nó, nó đem bán lại cho các ngời đấy. Còn quê nó ấy ? Có quỷ biết. ông còn hỏi gì thêm nữa không? (XII, tr. 255). đây là lời chửi của cô vợ thứ hai về ngời chồng bán

rắn song không phải nhằm hớng thái độ chì chiết đối với ngời chồng, mà thể hiện một sự ngạc nhiên, thích thú về cách thức lừa bịp của hắn ta.

Thể hiện thái độ phản ứng bất ngờ:

(89) - ông hâm dở hơi ơi là ông hâm dở hơi. thời đó ở nớc ta đã xa

tám mơi đời vơng. bây giờ một số ngời miền núi và ngời pô - ly - nê - diêng ở nam thái bình dơng vẫn đúng nh ông nói. Có nơi một vợ hàng chục chồng, gọi là chế độ mẫu hệ”(XIII, tr. 272). tổ hợp kết cấu “x ơi là

x” xuất hiện trong lời thoại biểu thị thái độ ngạc nhiên, bất ngờ của nhân vật trớc lời lý giải kỳ cục của anh nhộng về cái sự không mặc quần của mình.

b, thể hiện tình thái kêu ca, than phiền:

loại tình thái này đợc biểu hiện bằng những tổ hợp từ phong phú và đa dạng nh: chao ôi, trời đất ơi, khốn khổ...

Trong tác phẩm của Nguyễn Dậu, ta có thể gặp lời than phiền về hoàn cảnh bi đát mà bản thân mắc phải:

(90) - vâng ạ, tha bà đúng thế. Khốn khổ thân cháu, khốn khổ con

tôi. Con ơi... con của mẹ ơi. giờ này con ở đâu? (IX, tr. 164).

(91) - trời đất ơi, đã bở hơi tai ra, không thở đợc, còn đến quấy rầy.

ông có mắt không? (XII, tr. 253). Là lời than phiền, ngán ngẫm của cô vợ

thứ hai đặng quân chi khi bị nguyễn tầm t làm phiền lúc đang tối mắt tối mũi vì phải nhổ lông, mổ lòng cho hàng chục con ngan vịt.

Thể hiện trong lời chê trách của ngời vợ khi nói về ngời chồng của mình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(92) - mẫn ơi, dì đây, mẹ của con đây. Tại bố con hết. Bố con nhần

tâm quá. U đang thơng con. U chẳng có tội gì cả? Chỉ vì bố con ruồng rẫy chia rẽ mẹ con ta, để đời mẹ cực nhục, đời con cơ cực. ôi ông bố bất nhân bất nghĩa ơi là ông ơi... tôi đã tha thứ cho ông, cầu trời phật cũng tha thứ cho ông! (XIII, tr. 293).

Thể hiện qua lời than về sự vất vả mà bản thân đã phải trải qua, cùng niềm khao khát tình thơng yêu của bố ở nhân vật tuệ tâm:

(93) - chao ôi... mấy chục năm nay con khao khát đợc có bố mẹ nh

thế nào. Bố nghĩ gì khi biết rằng có lúc con rất căm thù bố? Bố có biết rằng đã hàng vạn lần con mơ ớc đợc bố thơng yêu, chở che bằng thân mình, bằng bàn tay, thậm chí bố chỉ giơ ra một ngón tay thôi, con cũng đã sung sớng lắm rồi. (XVI, tr. 352). Có thể nói những vất vả của một cô

bé khi vừa sinh ra đã thiếu tình thơng yêu, chở che của mẹ, phải sống cô đơn giữa những tộc ngời xa lạ, tất cả dờng nh đều chất chứa trong hai tiếng

chao ôi

“ ” đầy than thở, trách cứ ấy. c, thể hiện tình thái e ngại, sợ hãi:

đó là khi anh kỳ chỉ mặc một rợ khố trớc mặt cái nén:

(94) - ừ chú xin. Mày cầm vào đây hộ chú. Chú đang chỉ một rợ

khố, đứng lên, ngợng bỏ mẹ. (XIII, tr. 279).

(95) - mô phật! Thu viên tái mặt, hụt hơi - anh nói gì vậy? Em đã

chót ô uế trong tâm trí rồi, giờ đã sắp đến lúc viên tịch, còn ô uế về thể xác làm gì? đời ngời sống gửi thác về... còn bức ảnh, xin anh cứ để em giữ. Nó nặng nề với em lắm ” (I, tr. 22).

Có lúc, đó là cảm giác e ngại đầy chân thành trớc hành động thề độc của đối tợng giao tiếp:

(96) - thủi thui! đừng thề nữa! Tôi tin em rồi... ” (XV, tr. 320). Có khi, tổ hợp từ tình thái do hai yếu tố liên tiếp “chết! Chết” biểu thị sự lo ngại của nhân vật trớc hành động bột phát nguy hiểm của đối tợng:

(97) - chết! Chết! Mang bành độc lắm. Ngời ta có việc gì không?

(XII, tr. 253).

Tổ hợp từ tình thái “eo ôi” thể hiện sự sợ hãi đầy tính chất nữ tính trong lời thoại của nhân vật Hến khi bị anh Tâm doạ véo tai:

(98) - eo ôi, thôi em xin, để tai cho em đeo cuốn chiếu chứ (XIII, tr. 276).

Thể hiện thái độ thảng thốt của nhân vật:

(99) - thôi chết cháu rồi. Rơi hết cả kính bút và chiếc ví xuống hồ

rồi. Trong ví của cháu có nhiều giấy tờ và tiền bạc. Cháu phải bơi ra, lặn tìm... (VIII, tr. 138).

tổ hợp từ “thôi chết” đã phản ánh đợc trạng thái lo lắng của chàng trai khi phát hiện ra mọi giấy tờ tiền bạc đều rơi hết xuống hồ.

d, tình thái phủ định, mỉa mai: Thái độ mỉa mai, giễu cợt:

(100) - úi giời. Cứ đập mẹ nó vào mặt bọn lang bóp lang băm đi! (XX, tr.440).

Yếu tố tình thái “úi giời ” đợc sử dụng trong lời thoại biểu hiện một thái độ đầy tính chất mỉa mai, giễu cợt của những ngời dân làng khi gặp bác sĩ Nguyễn tầm T và y sĩ Thoa.

Để thể hiện thái độ phủ định trớc sự phỏng đoán của ngời khác: (101) - Thế thì chú cậu cũng nho.

- Nho nhoe gì. ông chú em biết vài chữ đủ để đọc tên thuốc bắc.

- đọc đợc tên thuốc bắc là khá.

- Khá cái ăn mày. đọc đợc, không viết đợc, nh các bà nhớ quân bài tam cúc thôi (XII, tr. 242). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có khi từ tình thái đợc sử dụng nh một lời thách thức, bất chấp:

(102) - sợ cái đếch! Tao cớp đợc vợ cho chú mày xem (XIII, tr. 272).

đây chính là lời phủ nhận nỗi sợ hãi của anh nhộng khi nói về hành động thề sẽ đánh chìm 13 cái xóm trại xuống nớc sâu nếu không lấy đợc vợ với Nguyễn Tầm T.

Xuất hiện trong lời phủ định thể hiện thái độ đầy bất cần trong chuỗi toan tính thiệt hơn:

(103) - vợ tôi là chuyện nhỏ tôi có thể vợt qua đợc cửa ải ấy. Nhng

còn toàn cơ quan? Còn trung ơng? xét cho cùng thì cơ quan tôi cũng cóc

cần, nhng đối với trên nữa thì thật đáng ngại lắm bạn ạ. Tôi đã đợc ngời ta

ngầm thông báo cho biết tôi sắp sửa đợc đề bạt chính thức là thứ trởng thứ nhất của một bộ tối quan trọng nay mai. Chuyện này xảy ra, vở lở om sòm thì sẽ có biết bao kẻ nhảy ra công kích. Không! không thể! Tôi không thể nhận mình có con rơi con vãi. Tôi không thể vì một đứa con cha chắc đã là con tôi mà làm sập đổ hết cả sự nghiệp đang thăng tiến của tôi đợc

(XVIII, tr. 392).

đ, sử dụng hình thức tách + đay

hình thức tách đay xuất hiện trong lời thoại cũng là một hình thức đ- ợc dùng để biểu thị thái độ đối với ngời đối thoại hay đối với sự việc đợc nói tới. Hình thức này xuất hiện 7 lần trong các lợt thoại, chiếm 1%. biểu hiện những nội dung tình thái khác nhau của nhân vật nh:

- để thể hiện thái độ đau đớn:

(104) - anh ơi... mẹ chết khổ chết sở lắm ” (III, tr. 53). Thể hiện nỗi uất ức của phạm lộc khi mẹ bị chết vì dã tâm của Tuần xã đội trởng trớc ngời anh của mình.

- Dùng để bác bỏ, từ chối:

(105) - Tôi chẳng biết Ngọc Sơn, Ngọc Thuỷ nào cả! (IX, tr. 155). (106) - Không, con không đi thiếu sinh thiếu sủng nào cả. Con ở với

bố suốt đời (VIII, tr. 150).

- Có lúc lại dùng để giễu cợt, cạnh khoé:

(107) - úi giời. Cứ đập mẹ nó vào mặt bọn lang bóp lang băm đi! (XX, tr.440).

- Thể hiện thái độ bổ bã, thân mật:

(108) - Khéo cha! khéo cha! Các ông các bà xem này. đàn ông đàn ang ru nựng con, còn đàn bà đàn bẹt thì lại sữa chữa máy móc. Thế này

mà giời cho thành một đôi thì tuyệt ơi là tuyệt nhỉ? (V, tr. 90).

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 48 - 53)