tập truyện ngắn, làm tăng khả năng biểu hiện trực tiếp cảm xúc nhân vật qua chính lời hội thoại. ở đây, phải chăng cũng cần phải thấy ảnh hởng không nhỏ của quãng thời gian sinh sống ở đền Ngọc Sơn của chính nhà văn Nguyễn Dậu thể hiện ở sự xuất hiện lớp từ ngữ này trong lời thoại của nhân vật.
2.4. vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ trong lời thoại nhânvật vật
“Từ là đơn vị sẵn có của hệ thống ngôn ngữ, tồn tại trớc khi cá nhân thực hiện một hành động giao tiếp nào đó” [40; 41]. Từ là vốn chung của một ngôn ngữ trong đó mỗi cá nhân đều tích luỹ cho mình một vốn từ nhằm phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, t duy. Trong văn học, từ đợc xem là chất liệu của sáng tác văn học. Nhà văn với vốn từ sẵn có của mình đã sử dụng chúng để tạo nên lời văn trong tác phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy, lời nói trong tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự vẫn mang hơi thở của ngôn ngữ cuộc sống đời thờng song có sự lựa chọn nhằm thể hiện tốt nhất dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Nói cách khác, trong vốn từ chung đó vấn đề cơ bản là ở chổ nhà văn đã sử dụng chúng nh thế nào để tạo hiệu quả cao trong việc xây dựng ngôn ngữ của tác phẩm. Đánh giá về vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ trong lời thoại nhân vật chính là việc xác định tính chất trên trong quá trình vận dụng vốn từ vào ngôn ngữ nhân vật của tác giả.
Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu (nh trên đã trình bày), chúng tôi đã tiến hành thống kê số liệu cũng nh nội dung biểu hiện trong lời thoại nhân vật với ba lớp từ nổi bật sau: lớp từ xng hô, lớp từ thể hiện tình thái và lớp từ tôn giáo tín ngỡng.