Đặc điểm cấu trúc câu trong lời thoại dà

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 77 - 79)

- Em ấy ạ? (V, tr 85).

3.1.2.Đặc điểm cấu trúc câu trong lời thoại dà

Tác giả Phan Ngọc trong cuốn “Phong cách nguyễn Du trong truyện Kiều” đã từng viết: “Phong cách là sự lựa chọn” [31; 22]. Lựa chọn cho

mình một hình thức biểu hiện tức là nhà văn đó đã tạo đợc phong cách cho riêng mình. đó nh là một nhu cầu và cũng là một lẽ tất yếu trong đời sống văn học. Chính vì thế, mỗi một nhà văn trong quá trình sáng tác luôn luôn có khuynh hớng tạo cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng. xét về mặt xây dựng ngôn ngữ hội thoại thế giới nhân vật cũng nh nội dung đề tài đợc đề cập đến trong cuộc thoại sẽ quy định hình thức lời thoại của nhân vật. song về cơ bản khi hình thức ngôn ngữ hội thoại đợc xây dựng một cách có chủ ý thì lúc này hình thức đã mang tính nội dung mà tác giả muốn gửi gắm một ý nghĩa nào đó đến bạn đọc.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp một đặc điểm có thể nhận thấy rất rõ về mặt ngôn ngữ hội thoại ở tác giả này đó là nhân vật trong truyện ngắn của ông hầu hết đều kiệm lời một cách tối đa. Lời thoại ngắn gọn, súc tích đi thẳng vào nội dung sự việc không đa đẩy, rào đón, ý tứ sâu xa, ngôn ngữ đầy sắc lạnh, ít hoài niệm, ít biểu lộ tình cảm, lời thoại xen lời dẫn của tác giả.

VD: Vợ tôi bảo: Đừng khóc . “ ” Tôi cáu: “Cứ để cho cô ấy khóc. Đám ma không có tiếng khóc buồn lắm. Nhà mình có ai biết khóc cụ thế

đâu? . ” Vợ tôi bảo: Ba m“ ơi hai mâm. Anh phục em tính sát không? . ” Tôi bảo: “Sát”(36, tr. 40).

VD: Đoài bảo: Tôi nghĩ bố già rồi mổ cũng thế, cứ để chết là“

hơn . ” Tốn khóc hu hu. Cấn hỏi: “ý chú Khảm thế nào? . ” Khiêm hỏi: Anh“

định thế nào? . ” Cấn bảo: “Tôi đang nghĩ . ” đoài bảo: Mất thì giờ bỏ mẹ.“

Ai đồng ý bố chết giơ tay. Tôi biểu quyết nhé ” (36, tr. 143).

Ngợc lại, lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn Dậu, hình thức lời thoại ngắn không phải là dấu hiệu hình thức có chủ ý nhằm biểu hiện những nội dung, ý nghĩa nào đó mà nhà văn muốn truyền tải đến cho bạn đọc nh ở Nguyễn Huy Thiệp. Chiếm số lợng lớn trong hình thức ngôn ngữ hội thoại của ông đó chính là các lời thoại dài, chiếm 53% tổng số lợt thoại. trong truyện ngắn của ông, ở dạng lời thoại này, nhân vật mới thể hiện đầy đủ những tâm t tình cảm cũng nh là một “không gian” tốt cho những dòng hồi ức, kỷ niệm đợc tràn về.

Xem xét cấu trúc của các kiểu “câu” đợc sử dụng trong lời thoại dài chúng tôi đã thu đợc kết quả thống kê sau:

Bảng thống kê, tính tỷ lệ câu trong lời thoại dài (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp):

Tổng số câu Bình thờngCâu đơnĐặc biệt Câu ghép

2534 1867 73,7% 349 13,8% 318 12,5%

Phân tích số liệu ở bảng thống kê trên, ta có thể nhận thấy: chỉ tính riêng ở câu đơn có cấu tạo đầy đủ C-V đã có tới 1867 câu, chiếm 73,7% so với câu đơn đặc biệt chỉ có 13,8%. Số liệu này cha bao gồm số câu ghép với 318 câu, chiếm 12,5%. Nh vậy có thể nói, ở những lời thoại dài trong truyện ngắn Nguyễn Dậu thờng có cấu trúc đầy đủ C-V, dài về số lợng câu chữ, nhiều hành động ngôn ngữ, chứa nhiều nội dung thông tin, chúng th- ờng xuất hiện ở các lời đáp, song ngay trong lời trao cũng xuất hiện các lời thoại khá dài về mặt hình thức, giữa các câu này có quan hệ ngữ nghĩa nhất

định. Tuy nhiên do giới hạn của đề tài, chúng tôi không đi sâu phân tích phần này.

Tóm lại có thể nói, nhìn vào hệ thống lời thoại nhân vật trong truyện

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 77 - 79)