Trong tổng số 1998 lợt thoại đã khảo sát có 937 lời thoại ngắn, chiếm 47%, chúng thờng chỉ có một hành động ngôn ngữ, tập trung với hai loại cấu trúc:
- Lời thoại ngắn có cấu trúc đầy đủ C-V.
- Lời thoại ngắn có cấu trúc đặc biệt chỉ có C hoặc V, hoặc các thành phần khác đảm nhiệm.
3.1.1.1. Lời thoại ngắn có cấu trúc đầy đủ C-V
Loạt cấu trúc này có 681 câu, chiếm 72,7% thờng xuất hiện trong các lời trao là hành động hỏi, hớng trực tiếp tới đối tợng giao tiếp. trong đó qua kết quả khảo sát cho thấy: đảm nhiệm vai trò chủ ngữ trong câu thờng là các danh từ thân tộc đợc chuyển hoá thành từ xng hô ở ngôi thứ nhất và
ngôi thứ hai số ít, còn thành phần vị ngữ do các động từ đảm nhiệm biểu hiện nhiều nội dung ý nghĩa khác nhau. Có thể quy về hai dạng động từ biểu hiện những nội dung chủ yếu sau thờng xuất hiện trong lời thoại của nhân vật:
a, vị ngữ là động từ chỉ trạng thái tính chất, cảm xúc: thơng, nhớ, tha
th, khổ tâm, sợ, yêu, nghĩ ngợi, nhọc lòng, hoài nghi...
(148) - ngợc lại, cô Phợng hẳn là mỗi ngày một yếu đi.
-mẹ rất đau lòng nếu cô không qua khỏi. (X, tr. 180).
(149) - “ cậu còn nhớ quê hơng chứ?”
“- Chứ cậu không nhớ gì đến con Nhuần cả?” (III, tr. 47). (150) - tôi cũng đã tự hỏi mình nh vậy?
- thế thì bác nhọc lòng làm gì? (XII, tr. 257).
(151) - Anh không nhớ đợc là quê quán và gia đình họ hàng của em
ở miền nào ngày xa nữa.
- Anh yêu quý, anh quên thật rồi sao? (VI, tr. 113).
b, vị ngữ là các động từ chỉ hoạt động nói năng - hứa hẹn nh: định,
hứa, tặng, trở lại, đoán, bảo, nói... phản ánh các trạng thái hoạt động đa
dạng của nhân vật.
(152) Tôi lừ lừ nhìn nó:
- Mày định bẻ khoá cửa buồng tao hả?
- Không ạ? - đứa trẻ thành thực đáp - Cháu mà lại dám dạt“
vòm (lẻn) vào nhà của bác.”
- Thế mày ngồi đây làm gì? - Cháu đợi bác. (VIII, tr. 139).
(153) - Thế anh tính sao về chuyện chị Nhuần?
- Chị ấy chờ anh thật đấy chứ? (III, tr. 56).
(154) - Con phải hứa là câu chuyện này sống để bụng, chết mang đi
cơ.
- Con xin hứa! - Kim Loan cả quyết. (X, tr. 196). 3.1.1.2. Lời thoại ngắn có cấu trúc đặc biệt
Câu có cấu trúc đặc biệt trong truyện ngắn Nguyễn Dậu thờng có dạng tỉnh lợc. Đây là hiện tợng ngời nói đã lợc bỏ một số yếu tố không cần thiết khi giao tiếp. Do đó một phát ngôn tỉnh lợc vẫn có thể phục hồi một cách đầy đủ khi trong ngữ cảnh có câu đi trớc. đặc điểm này của phát ngôn giúp cho lời thoại của nhân vật trong quá trình giao tiếp tránh đợc hiện tợng d thừa, trùng lặp thông tin một cách không cần thiết. Ngoài ra nhiều khi việc sử dụng các phát ngôn tỉnh lợc trong hội thoại còn là một yếu tố thể hiện “tình thái” nào đó của các nhân vật tham gia cuộc giao tiếp. Nói về hiện t- ợng này, tác giả Phan Mậu Cảnh trong “Ngữ pháp Tiếng Việt các phát ngôn đơn phần” đã có nhận xét: “nó thể hiện, phản ánh rất rõ không chỉ
nội dung mà còn bộc lộ thái độ và tình cảm của những thành viên tham gia. Sẵn sàng, ân cần đáp lại là dấu hiệu của sự hởng ứng tích cực. Còn nếu không đáp, hay đáp lại thiếu nồng nhiệt - trong đó có sự thể hiện trong việc dùng từ ngữ và cấu trúc câu - là dấu hiệu của mối quan hệ đang “có vấn đề” [4; 121].
Căn cứ vào sự thiếu vắng các yếu tố trong cấu trúc cơ sở của câu chúng tôi nhận thấy nhóm lời thoại ngắn có cấu trúc đặc biệt trong truyện ngắn Nguyễn Dậu xuất hiện dới ba dạng chủ yếu sau:
- Lời thoại ngắn tỉnh lợc chủ ngữ. - Lời thoại ngắn tỉnh lợc vị ngữ.
- Lời thoại ngắn tỉnh lợc cả chủ ngữ - vị ngữ. a. Lời thoại ngắn tỉnh lợc chủ ngữ.
theo kết quả thống kê trong tập truyện ngắn Nguyễn Dậu, dạng thoại này có 124 câu, chiếm 48%. đây là phát ngôn chỉ xuất hiện thành phần vị ngữ và các thành phần phụ khác có thể có bổ nghĩa cho nòng cốt câu.
a1. tỉnh lợc chủ ngữ trong phát ngôn cầu khiến. (155) - gọi nó lại đây cho tao! - tôi ra lệnh.
- Vâng ạ (II, tr. 31).
(156) - Đa đây xem nào.(III, tr. 45). (157) - Nào, bơi đi!
a2. Tỉnh lợc chủ ngữ trong phát ngôn hỏi - đáp. (158) - ông ấy là ai?
- Một thầy thuốc.
- Có quan hệ nh thế nào với bệnh nhân? - không có quan hệ gì cả. (XX, tr. 456).
Phát ngôn đáp và hỏi tiếp theo trong ba câu dới đã đợc tỉnh lợc chủ ngữ vì có phát ngôn hỏi ở câu đi trớc làm tiền đề.
(159) - Tôi sống phải có tiền. Nhng tôi đến đây không phải vì tiền.
- Thế thì vì điều gì?
- Trong nhà chắc là bà có sẵn vàng chứ? nếu là vàng lá thì càng hay.
Bà Ngọc nhếch mép cời:
- không vì tiền, nhng vì vàng? (XIX, tr. 418).
(160) - Chú định làm gì cô Luỵ?
- Khám bệnh cho bà ấy.
- Chú đừng đa cô ấy vào đồn công an nhé. Mụ ta điên lên thì con của cháu sẽ nguy hiểm lắm. Con xin chú. (IX, tr. 169).
a3. Tỉnh lợc chủ ngữ trong phát ngôn ứng xử, xã giao.
Đó là các phát ngôn xuất hiện trong giao tiếp hằng ngày nh: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi...
(161) - Chào bác!
- Chào cháu! (XVI, tr. 335).
(162) - tôi bị suy nhợc thần kinh. nếu ông là thầy thuốc đa khoa thì
tôi có thể kể thêm với ông một hai căn bệnh nữa. Kìa, mời ông xơi nớc đã!
- Xin phép bà! (XIX, tr. 404).
(163) - Vâng! tôi sẽ ghi địa chỉ của tôi.
- Xin cảm ơn bà! (X, tr. 184).
b. Lời thoại ngắn tỉnh lợc vị ngữ.
Vị ngữ cùng với chủ ngữ là hai thành phần đóng vai trò làm nòng cốt câu trong một phát ngôn. Với vai trò quan trọng của nó so với chủ ngữ, vị
ngữ ít khi bị tỉnh lợc “Vị ngữ trung tâm tổ chức của câu, vì khả năng lợc bỏ nó ít hơn so với các thành phần khác” [4; 129]. Khảo sát số lời thoại ngắn của các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, chúng tôi nhận thấy thành phần vị ngữ bị tĩnh lợc ít hơn hẳn so với tĩnh lợc vị ngữ. Kết quả thống kê cho thấy, chỉ có 33 phát ngôn tỉnh lợc vị ngữ, chiếm 13% tổng số lời thoại ngắn.
(164) - Anh đợc mấy cháu rồi ạ? Cô hỏi đại uý.–
- Bốn.
- Bốn thì không, nhng có thể là một, hoặc một rỡi...
Cả hai cùng phá ra cời, khiến những ngời xung quanh họ cũng cảm thấy vui lây. đến lợt đại uý hỏi cô gái:
- Còn cô?