Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ để biểu hiện tình thá

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 53 - 58)

2.2.3.1. Sử dụng linh hoạt về cấu trúc

thành ngữ, tục ngữ là những cụm từ cố định hay những câu hoàn chỉnh do dân gian sáng tạo nên, nhằm đúc kết tri thức, thể hiện những kinh nghiệm sống về tự nhiên, xã hội, đạo đức. đây là những tổ hợp từ mang nhiều màu sắc, nhiều hình tợng sinh động, đợc sử dụng nhiều trong lời thoại tạo nên những giá trị biểu cảm với nhiều sắc thái và hình ảnh.

Trong tổng số 20 truyện ngắn đợc khảo sát có tới 16 truyện, với 62 lần xuất hiện các thành ngữ, tục ngữ trong lời thoại của các nhân vật, chiếm 6% tần số sử dụng các yếu tố tình thái. không chỉ nhiều về số lần sử dụng mà ngay trong cách vận dụng cũng cho thấy sự linh hoạt, tinh tế của tác giả:

- Sử dụng nguyên câu tục ngữ hoặc thành ngữ: 49/ 62 câu.

Liệu cơm gắp mắm (tr. 56).

Thứ nhất thả cá, thứ nhì gá bạc (tr. 56). đồng cam cộng khổ (tr. 95).

Ba chân bốn cẳng (tr. 125). Lấy độc trị độc (tr. 241).

ăn cho đều kêu cho sòng (tr. 273). Phép vua thua lệ làng (tr. 446).

- Biến đổi các thành tố trong tục ngữ, thành ngữ: 13/ 62 câu. + Chen quan hệ từ: thì, mà

nếu tiếng dữ đồn xa thì tiếng lành cũng đồn xa (tr. 95). đã phú quý thì sinh lễ nghĩa (tr. 166).

Gần lửa thì mặt nào cũng rát nh nhau (tr. 257). tình ngay mà lý gian (tr. 285).

Con kiến mà kiện củ khoai (tr. 394).

+ Cải biến câu:

Lòng ngời khó dò lắm (tr. 92). vắng cô thì chợ vẫn đông (tr. 95). cha có bò đã lo làm chuồng (tr. 268).

Một ngày cũng là ngãi, một phút cũng là ngãi (tr. 283). hỏng một đền mời, mất một đền mời (tr. 306).

Các thành ngữ, tục ngữ này tuy là những cụm từ cố định, những câu hoàn chỉnh song với cách thức vận dụng linh hoạt trong lời thoại, phù hợp với các trạng thái tâm lý cũng nh hoàn cảnh giao tiếp đã góp phần thể hiện sinh động, phong phú những tình thái đa dạng của mỗi nhân vật khi phát ngôn.

2.2.3.2. Sử dụng đa dạng về nghĩa tình thái

a, Thể hiện trực tiếp thái độ oán trách

(109) - nay, với con ngời bạc tình bạc nghĩa, con cũng chẳng muốn

ăn đời ở kiếp nữa (XIII, tr. 261).

(110) - Mẫn ơi, dì đây, mẹ của con đây. Tại bố con hết. Bố con nhẫn

tâm quá. U đang thơng con. U chẳng có tội gì cả? Chỉ vì bố con ruồng rẫy chia rẽ mẹ con ta, để đời mẹ cực nhục, đời con cơ cực. ôi ông bố bất

nhân bất nghĩa ơi là ông ơi... tôi đã tha thứ cho ông, cầu trời Phật cũng

tha thứ cho ông! (XIII, tr. 293).

sự bội tình của ngời chồng đã buộc cô Tằm phải lỡ dỡ một lần đò, chia rẽ tình mẹ con đang khăng khít, làm cho cuộc đời của cô và ngời con đều cực nhục, đau khổ. Nỗi cơ cực ấy làm cho cô Tằm dù không muốn nh-

ng khi nói về ngời chồng của mình cũng không khỏi có một thái độ oán trách dữ dội. Các thành ngữ đợc vận dụng ở đây đều mang chức năng định tính trực tiếp cho cùng một đối tợng là ngời bố. Chính vì vậy đã tạo hiệu quả cao trong việc thể hiện thái độ đối với ngời mà cô Tằm luôn oán trách, hờn hận trong suốt bao nhiêu năm qua.

(111) - Bác xanh xao, uể oải thế kia là chân âm toàn thịnh, chân d-

ơng hữu khuy. Bác phải có rắn, rắn ngâm rợu, rắn nớng chả, lấy liệt hoả mà khu trừ hàn tà. Bác không mua rắn của em bác định ăn nem công chả

phợng nào mới đợc chứ? (XII, tr. 240).

Cũng là một cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào lời nói nhằm trách móc ngời khác song với ngời bán rắn Đặng Quân Chi lại là một lời trách đầy dụng ý, buộc khách phải nhận thấy những gì mình vừa nêu ra thật thuyết phục, thật hợp tình, hợp lý không thể nào khác đợc. Trách đó chỉ là cái bề nổi của mục đích giữ chân khách, làm cho họ phải tin và vui vẻ mua những con vật hiệu nghiệm nh lời y rao giảng.

b, Thể hiện thái độ chê bai, khinh khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(112) - Ông hỏi chồng tôi ấy à? Cái thằng tập tễnh“ ” trời đánh thánh vật

ấy à? Mời ông vào nhà đá mà tìm nó. Chồng! Chồng! Pựt sì...(XII, tr. 252).

đợc vận dụng trong một câu hỏi song lại hàm chứa thái độ chê bai, khinh khi, chì chiết đáng ngạc nhiên khi nói về chàng bán rắn. Thực ra thái độ đó cũng là tất yếu khi cặp đôi vợ chồng này chỉ là kết quả của ái tình bờ hồ mà thôi.

c, Thể hiện thái độ than vãn Giải bày hoàn cảnh của bản thân:

(113) - không thơng thì sao tao rớc mày về báo cô để đợc cái lợi lộc

gì. Mày thấy đấy, tao cũng nghèo rớt mùng tơi (IX, tr. 165).

Trong lời nói của mình, Mụ Luỵ đã khéo léo sử dụng câu thành ngữ

"nghèo rớt mùng tơi" nhằm giải bày hoàn cảnh nghèo nàn của mình cho cô

Lăn, tỏ rõ mụ cũng "thơng ngời" nh ai khi phải đa Lăn về cu mang nh thế này.

(114) - Con cũng đã lo là sẽ nh thế. Chú ơi, chú hãy giúp con. ở Hà

Nội này, con tứ cố vô thân, con chẳng biết trông chờ vào ai cả (IX, tr.

169). Đây chính là lời của Lăn hớng đến nhân vật tôi nhằm giải bày hoàn cảnh của bản thân khi phải sống nơi đất khách quê ngời, ngõ hầu một sự giúp đỡ khẩn thiết đến tội nghiệp.

Dùng để than thở tình trạng của bản thân:

(115) - Bên kia - một anh chỉ tay về phía nhà ông thuỷ lợi - Có hai

cô con gái già đấy. anh xin lấy một cô đi ?

- Mình nghèo - ông kỳ buồn buồn nói - ngỏ lời xin ngời ta chửi cho “đũa mốc lại đòi chòi mâm son“ (XIII, tr. 268).

Đây là một lời giải bày đầy xót xa, buồn bã của một chàng trai nghèo khi không thể nào nghĩ tới chuyện xa tầm tay với nh vậy.

d, Thể hiện thái độ khuyên răn

Ngời nói sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm thể hiện thái độ quan tâm, khuyên nhủ đối tợng thực hiện một hành vi hay thay đổi cách nhìn nhận nào đó đối với sự việc:

Trớc việc Nguyễn tầm t bị mất giò lan đen quý hiếm ông cụ từ đã nói một câu đầy tâm linh, huyền bí:

(116) - vạn vật có linh ứng của nó. Tái - ông- mất - ngựa, biết thế

nào là hoạ phúc. Thôi bác quên nó đi, ở đời muôn sự của chung (II, tr. 26). Trong lời nói của mình, cụ đã khéo léo sử dụng liên tiếp hai câu thành ngữ “Tái ông mất ngựa , ” “ở đời muôn sự chung" nhằm mong kéo ông bạn ra khỏi sự day dứt, tiếc nuối theo quan niệm trong cái rủi có cái may, cũng nh không nên cứ bo bo giữ lấy của cho riêng mình.

Trong đại sám hối, sau khi biết Phạm Phớc từ miền nam trở về với chủ định gây dựng lại cuộc sống ở quê hơng nơi mà một thời anh đã bỏ ra đi vì hậu quả của những hành động thù hằn, ngời em đã sử dụng một câu tục ngữ rất hợp hoàn cảnh để bàn với anh về công việc làm ăn:

(117) - Thứ - nhất - thả- cá, thứ - nhì - gá - bạc . Anh nuôi cá cùng em. chóng bốc lên lắm. Anh có sức vóc, không lẻo khẻo nh em, chỉ cần hai năm thôi, anh sẽ có tất cả (III, tr. 56).

Anh đại uý trong Hồn biển quê hơng sau khi biết ý định của cô Lý muốn rời bỏ quê hơng xứ sở, rời bỏ tất cả để làm lại từ đầu nơi đất khách xa xôi, bằng tấm lòng nhiệt thành và đôn hậu của một ngời chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, anh đã không ngần ngại khi liên tiếp sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ nhằm thuyết phục, khuyên nhủ ngời bạn đờng vốn trong sâu thẳm anh đã rất tin yêu và cảm mến này:

(118) - Vậy, nếu em định đi xa, thì để những cổ máy hỏng cho ai sửa.

Đành rằng vắng cô thì chợ vẫn đông. Nhng, đất nớc đang cần chúng ta cùng đồng cam cộng khổ (V, tr. 95).

Trớc tình thế nan giải của anh Kỳ chỉ vì một lần hẹn hò nhng đã vô tình hại chết cô Hến chị, nhân vật Tâm buộc phải vận dụng câu thành ngữ để chỉ rõ hậu quả khi anh có ý định trốn chạy khỏi làng:

(119) - Anh trốn đi?

- Thế thì có khác gì lạy ông tôi ở bụi này?(XIII, tr. 285). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ, Thể hiện thái độ thách thức

(120) - Tôi không hăm doạ anh, nhng mọi sự đều có thể xảy ra. Mà

này, tôi nói thật để anh rõ. Anh muốn kiện cáo tôi, hoặc giúp mẹ con nó kiện cáo tôi, thì tha hồ đấy. Hừ, con kiến mà kiến mà kiện củ khoai...

(XVIII, tr. 394). Đây chính là lời của Đoàn Cơng trong con trai tôi - một nhân vật đắc thời đã có những bớc leo thang danh vị nhanh đến chóng mặt, luôn biết cách tuột khỏi sự làm phiền nhờ vả của bạn bè, khéo léo nh một con rắn - đã bị Nguyễn Tầm T dồn vào một "trò chơi nghiêm túc" buộc nhận lại đứa con rơi vãi của mình. song chỉ sau một hồi lúng túng anh ta lại trở về với vị trí của một vị hung tinh đắc địa, phách lối, vận dụng ngay câu thành ngữ “con kiến mà kiến mà kiện củ khoai” để thể hiện thái độ thách thức một cách ngông ngạo của bản thân.

Ta còn bắt gặp trong lời của nhân vật Tứ, một công an xã đã sử dụng câu thành ngữ "phép vua thua lệ làng" để biểu hiện thái độ bất chấp, ngang ngợc không thể nào tởng đợc khi nó lại đợc phát ra từ một nhân vật của chính quyền xã:

(121) - Nhà nớc nào? ở đây, ở xã này, chúng tôi không cho phép.

Chúng tôi đếch cần biết có cái nhà nớc nào cả. Nếu chúng tôi đã không chuẩn là không chuẩn. Phép vua thua lệ làng (XX, tr. 446).

Tóm lại, có thể thấy các yếu tố tình thái đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật hết sức phong phú và đa dạng: nh các trợ từ, từ tình thái, tổ hợp từ tình thái, và cả các thành ngữ, tục ngữ. sự đa dạng và phong phú này đã góp phần trong việc biểu hiện một cách sâu sắc, tinh tế nội dung ngữ nghĩa cũng nh những sắc thái biểu cảm khác nhau của nhân vật trong quá trình hội thoại, tạo cho lời thoại của nhân vật thêm sinh động gần gũi với ngôn ngữ của đời sống. Do đó chỉ cần qua lời thoại ngời tiếp nhận cũng có thể cảm nhận ngay đợc các biểu hiện tình thái của nhân vật một cách sinh động, đa dạng mà không cần nhiều đến sự phụ trợ của yếu tố phi lời kèm theo trong cuộc thoại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 53 - 58)