Đặc điểm về quan hệ liên nhân qua lớp từ xng hô

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 36 - 41)

a, Quan hệ liên nhân.

Theo định nghĩa của Đỗ Hữu Châu: “Quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tơng quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau. Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo hai trục, trục tung là trục vị thế xã hội còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách, còn gọi là trục thân cận” [6; 17].

Mỗi cá nhân tồn tại trong xã hội bao giờ cũng là một tập hợp của hai hoặc hơn hai mối quan hệ, các mối quan hệ này tạo nên các vai khác nhau trong quá trình giao tiếp. Chính các mối quan hệ này sẽ chi phối cả quá trình giao tiếp cùng các nhân tố tham gia vào cuộc giao tiếp, trong đó từ x- ng hô đợc các nhân vật sử dụng là nhân tố chịu ảnh hởng rất lớn phản ánh mối quan hệ liên cá nhân này.

Khảo sát hệ thống từ xng hô đợc các nhân vật sử dụng trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, chúng tôi qui về các dạng quan hệ, phản ánh các quan hệ liên cá nhân chủ yếu sau:

- Quan hệ thứ bậc, địa vị xã hội (vị thế):

Đây là quan hệ giữa những ngời có vị thế xã hội khác nhau do chức quyền, tuổi tác, nghề nghiệp, thứ bậc... tạo nên. Quan hệ vị thế này thờng diễn ra khi giữa hai nhân vật giao tiếp có sự khác nhau về địa vị xã hội tạo nên mối quan hệ trên – dới, sang – hèn, tôn – khinh. Mối quan hệ này chi phối phần lớn việc sử dụng từ xng hô trong truyện ngắn Nguyễn Dậu: chị/em, bác/con, chú/cháu, anh/em, tôi/cậu, tôi/anh, bà/ cháu, chú/con, u/con, thủ trởng/em, quan Nghị/mày, tôi/cô...

Quan hệ giữa cấp trên, cấp dới:

(43) - Tha thủ trởng, em có đợc phép ngồi để ghi chép không ạ?

Vừa bắt tay tôi , Đoàn Cơng vừa bảo cô th ký:

- Thôi, khỏi. Bạn rất thân thiết của tôi đấy, cô hãy ra bàn giấy của tôi xem xét lại các bản hợp đồng của các mếch gửi tới, xem có sai“ ”

sót gì không. Để chúng tôi nói chuyện riêng cùng nhau. Khi nào cần tôi sẽ dùng têlêphôn gọi. (XVIII, tr. 386).

Cặp từ xng hô “thủ trởng/em”, “tôi/cô” phản ánh mối quan hệ vị thế về cấp bậc nghề nghiệp cùng sự chênh lệch về tuổi tác. Theo đó ngời th ký có vị thế thấp hơn sử dụng từ tự xng mang tính nhún nhờng “em”, và hô gọi bằng cấp vị “thủ trởng”. Còn Đoàn Cơng, với địa vị của mình, nhân vật tự

xng “ ”, gọi tôi “ ” với ngời th ký nhằm tạo khoảng cách, khẳng định vị

thế, đồng thời thể hiện sự trịch thợng của kẻ “bề trên” đối với cấp dới. Quan hệ ngang hàng về cơng vị:

(44) - Nghe chị mời, tôi đến ngay, dù đang bận.

- Việc tôi nhờ anh hỏi gấp tối hôm qua thế nào rồi? (XIX, tr.

411).

Cặp từ xng hô đợc sử dụng ở đây vừa biểu thị thái độ khẳng định vị thế của ngời nói “ ”, nhng đồng thời cũng tôn trọng vị thế ngời đối thoạitôi

anh chị .

“ ”” ” Cách xng hô cho ta thấy rõ mối quan hệ liên cá nhân ngang bằng về địa vị xã hội giữa hai nhân vật hội thoại.

Tuy nhiên nhiều khi quan hệ vị thế về tuổi tác hay cơng vị bị phá vỡ không còn nh lúc mở đầu cuộc thoại, từ xng hô lúc này cũng thay đổi theo phản ánh mối quan hệ liên cá nhân thay đổi theo chiều hớng xấu:

(45) - Anh đã hứa với tôi là sẽ tuyệt đối th“ ơng yêu em gái anh?

- Hứa cái con c... Tao thì ghè vỡ răng mày ra, để cho mày hết quyến rũ con gái nhà ngời ta. Em tao thì tao có quyền dạy bảo nó về cái tội này đấy. Tý nữa thôi, không lâu đâu, sẽ có ngời nói chuyện với mày.

Mày sẽ đợc vào tù! (XX, tr. 441).

Thể hiện thứ bậc trong quan hệ gia đình:

(46) - Tha anh làm cho cô gái ấy bị vấp ngã vỡ nồi là tội của em.

Ngời anh cời:

- Điều đó nếu đúng cũng chỉ là có lỗi, không phải là tội, và theo chỗ anh hiểu, em quan tâm chi đến đôi nồi? Mà thực sự chăm chú vào những dấu gót son đẫm nớc cơ. (XIV, tr. 305).

Cặp từ xng hô “anh/em” phản ánh mối quan hệ về vai vế giữa hai đối tợng giao tiếp trong quan hệ gia đình huyết thống, theo đó ngời anh xng “anh ” hô “em”, ngợc lại ngời em theo thứ bậc của mình xng “em ” gọi bằng

anh .

“ ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan hệ chênh lệch về vai trò, địa vị xã hội:

(47) - Trăm lạy ông, ông cố cứu cháu. Hết bao nhiêu tiền, cháu

cũng xin vâng. Ông bắt cháu nhai cỏ, cắn c... cháu cũng xin vâng. Trăm lạy ông... mở lợng từ bi... cháu xin cúng lễ... (IX, tr. 172).

Cặp từ xng hô “ông/cháu” cho thấy vị thế thấp kém của mụ Luỵ trớc Nguyễn Tầm T. Mụ Luỵ là ngời đàn bà sừng sỏ, giang hồ có máu mặt nhng khi rơi vào tình thế bí bách đã buộc phải sử dụng từ xng là “cháu”, hạ thấp mình gấp nhiều lần trớc ngời đối thoại, chủ ý bộc lộ vị thế thấp kém của bản thân nhằm tạo sự thơng cảm ở ngời bác sĩ già mà bà đang cố bấu víu vào sự giúp đỡ của ông.

Quan hệ về tuổi tác:

(48) Cẩm Lan đứng dậy, e lệ và lí nhí:

- Không dám! Trớc hết cô hãy cho biết cụ thân sinh ra cô năm nay bao nhiêu tuổi rồi - Tôi vừa mở khoá cửa vừa hỏi.

- Dạ. Thày u cháu mất sớm cả rồi. Nếu còn sống thì thầy cháu

tròn bảy mơi ạ.

- Vậy, cô chỉ cần gọi tôi bằng chú - Tôi kém tuổi ông cụ. Nào mời cô vào nhà. (IX, tr. 160).

Ngay từ lúc mở đầu cuộc thoại nhân vật đã tự xác định vị thế về từ x- ng hô theo quan hệ tuổi tác, cặp từ xng hô “chú/cháu” thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật hội thoại mà tuổi tác của họ chênh lệch nhau khá lớn.

- Quan hệ kết liên, gần gũi, thân mật:

Quan hệ kết liên là quan hệ ngang bằng nhau, mang tính gần gũi, thân mật. Ta có thể bất gặp những cặp từ xng hô thể hiện mối quan hệ này nh:

em/bác, bộ đội ta, mẹ con ta, vợ chồng ta, anh em mình, chúng ta, chúng mình, bác già, bố già, nhà ta...

(49) - Thế này con ạ. Hồi miền Nam cha giải phóng, mẹ bị vợ chồng tên

phản gián phát hiện. Vợ chồng nó bắt mẹ tra tấn vô cùng man rợ. Sau này bộ

đội ta tấn công vào thành phố X, vợ chồng tên phản gián đó đã bị trừng trị (...)

(X, tr. 196).

Kết hợp từ “bộ đội ta” đợc nhân vật sử dụng ở đây để gọi khách thể giao tiếp không trực diện, thể hiện sự gần gũi, thân thuộc nh những ngời thân quen.

(50) Họ lên tiếng trêu chọc ông:

- Bố già ơi, bố mất chỗ rồi. Dân buôn hàng chuyến là ba bửa lắm, có đuổi họ đi cũng còn mệt lắm đó (XVI, tr. 331).

Ngời nói ở đây tuy còn trẻ tuổi, bằng việc sử dụng kết hợp từ “bố già” để hô gọi ngời lớn tuổi hơn mình , vừa thể hiện mình là vai dới nhng quan trọng hơn trong cách gọi này còn nhằm biểu hiện một sự tạo lập quan hệ theo chiều hớng gần gũi, có phần suồng sã.

(51) Tôi ôm ghì thăng bé bụi đời vào lòng, áp má vào đầu trọc của

nó rồi nói nhỏ:

- Hai bố con mình cùng đi ăn cơm bình dân, nhé! (VIII, tr.

Từ xng hô “bố con mình” phản ánh mối quan hệ kết liên, gần gũi giữa hai nhân vật, giữa họ tuy khác nhau về vị thế song bằng cách sử dụng kết hợp từ này để xng hô đã tạo ấn tợng khác về quan hệ gắn bó của hai “bố con”.

- Quan hệ bất đồng:

Quan hệ bất đồng này thờng đợc thể hiện qua những từ xng hô thuộc nhóm từ bình dân, nhằm bộc lộ thái độ khinh miệt khi mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp đã trở nên căng thẳng, bất hợp tác. Có thể thấy trong các từ nh: thằng cha, thằng già, thằng anh trai, mụ ta, thằng chó, thằng

cha vô học, hắn, nó...

(52) Thằng Tắc gắt gỏng với Thoa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chị đã rớc cái thằng cha thầy thuốc này về để chữa cho cô Sính chứ gì? Bây giờ nó tán em gái chị, đánh em trai chị, máu mủ họ hàng chị không bênh, đi bênh ngời ngoài thế hử? (XX, tr. 444).

Từ dùng để gọi “ngời thứ ba” đợc nhắc tới ở đây đã bị cào bằng về vai vế, tuổi tác, nghề nghiệp, chủ ý hạ thấp vị thế. Phản ánh mối quan hệ bất đồng, mâu thuẫn giữa ngời nói với khách thể giao tiếp không trực diện.

(53) - Thì mặc xác mày - mụ Luỵ hằm hằm đổi nét mặt - nghe tao thì sớm đón đợc con về. Còn không nghe tao thì từ mai cuốn xéo, đi đâu thì đi, hoặc về quê cho chồng mày nó xé xác ra. Tao không tốn gạo! (IX, tr.

167).

Cặp từ xng hô đợc sử dụng trong lời nhân vật thể hiện rõ mối quan hệ bất đồng giữa hai nhân vật tham gia hội thoại, mặc dù giữa hai nhân vật này vốn có sự chênh lệch về tuổi tác.

Qua khảo sát lớp từ xng hô của các nhân vật, chúng tôi rút ra một số kết luận về quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Dậu nh sau:

Nhìn chung, các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu đều sử dụng từ xng hô tuân theo quan hệ vị thế về tuổi tác, vai vế trong xã hội, nhng cũng có những lúc nhân vật chủ ý sử dụng từ xng hô mang tính chất cào bằng về vị thế nhằm phản ánh mối quan hệ có vấn đề. Và tuy các từ dùng để xng hô đều tuân theo quan hệ vị thế nhng nh đã khảo sát ở trên, các từ xng hô này phần lớn là

các danh từ thân tộc dùng để xng hô không chỉ trong giao tiếp gia đình mà còn ở giao tiếp xã hội, do đó bên cạnh tính chất quyền thế vẫn thể hiện tính thân mật, phản ánh phần nào bản sắc văn hoá trong giao tiếp của ngời Việt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 36 - 41)