Lời thoại sử dụng từ, các tiểu nhóm h từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 41 - 48)

hội thoại nh chúng ta đã biết là “một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định” [28; 18]. Do đó hội thoại là một quá trình vận động tơng tác lẫn nhau giữa các nhân vật tham gia, trong đó mỗi nhân vật có những trạng thái tâm lý cũng nh những chiến lợc giao tiếp khác nhau, làm cho cuộc thoại biến đổi theo nhiều chiều hớng hoặc hợp tác, tích cực hoặc bất hợp tác, tiêu cực.

Chính vì vậy, trong quá trình giao tiếp khi xuất hiện một phát ngôn thì bên cạnh phần nghĩa miêu tả do các yếu tố từ vựng chân thực đảm nhận còn có các yếu tố thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với hiện thực đợc nói tới. Nó thờng do các yếu tố tình thái đảm nhận. đây là bộ phận không thể thiếu trong lời hội thoại và chính là một trong những đặc điểm tạo nên sự khác biệt về phong cách văn bản, giữa văn bản hội thoại và văn bản hành chính, khoa học, chính luận.

Trong truyện ngắn nguyễn dậu lời thoại sử dụng yếu tố tình thái rất phong phú và đa dạng.

2.2.1.1. sử dụng trợ từ

trợ từ theo định nghĩa của từ điển tiếng việt đó là những từ: “chuyên dùng để thêm vào cho câu, biểu thị thái độ của ngời nói nh: ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng” [44; 1045]. Trong tập truyện ngắn nguyễn dậu đợc chúng tôi tiến hành khảo sát có 57 lần xuất hiện các trợ từ trong lời thoại của các nhân vật, chiếm 5%. Các trợ từ này xuất hiện trong lời thoại nhằm thể hiện những tình thái khác nhau của ngời nói.

a, thể hiện tình thái khẳng định với các trợ từ nh: độc, chính, chỉ,

thể phát ngôn đối với vấn đề mà mình đề cập, nhằm hớng tới ngời đối thoại một cách thuyết phục nhất. Các từ này xuất hiện trong truyện ngắn Nguyễn Dậu đợc sử dụng ở nhiều trờng hợp khác nhau:

Chẳng hạn nh để giải toả sự băn khoăn:

(54) - không phải thế. Năm nay đã hai mơi tám rồi, nó vẫn ở vậy

chờ cậu. Cậu phải nhớ rằng cứ một nghìn ngời thì có một nghìn lẻ một ngời chẳng ai tin rằng cậu sẻ có lúc trở lại quê hơng. chỉ riêng nó, độc

mình nó, là tin rằng cậu sẽ về. Nó không căm ghét cậu, mà ngợc lại đấy

(III, tr. 48).

Để trả lời cho câu hỏi tìm kiếm một sự xác nhận “có... không”, ngời đối thoại cũng sử dụng các trợ từ này nhằm khẳng định sự thực:

(55) - vâng, đúng là tôi, chính tôi, nhng sao nó lại có ở trong tay ni

s? Tôi dám cả quyết rằng tôi không hề đóng quân ở Tuyên quang (I, tr.

17).

Ta còn có thể bắt gặp trong lời mời chào mang tính chất thuyết phục: (56) - không, không. Chú cứ bán rắn cho ngời ta đi. tôi... cũng là nhân thể xem qua thôi.

ngời bán rắn lắc đầu quầy quậy, cất giọng hóm hỉnh:

- ấy chớ! Bác đừng phụ em. Hôm nay em bán rắn ở đây cốt chỉ để bán cho một mình bác. Em sinh ra ở trên đời này, rồi làm nghề bán lũ sinh linh nguy hiểm chết ngời này, cũng chỉ vì mình bác. Sau khi bác

mua rắn cho em, em sẽ giải nghệ. Bác không tìm thấy em nữa đâu. Bèo dạt mây trôi, bác ơi... (XII, tr. 238).

các trợ từ nhấn mạnh “cốt chỉ , chỉ” “ ” đợc sử dụng liên tiếp trong lời thoại của ngời bán rắn, hòng tạo cho đối tợng mà y đang tiếp xúc cái cảm giác tất cả những gì y nói đều là chân thành nhất.

b, thể hiện tình thái đánh giá về phạm vi mức độ:

Ta bắt gặp trong lời thoại của nhân vật các trợ từ nh: những, mãi, mới,

thôi, cả... đây là những từ thể hiện những đánh giá chủ quan của chủ thể

Thái độ quyết tâm, khát vọng thay đổi:

(57) - ngời ta không phải con sâu, không rúc mãi vào tổ kén đ“ ” ợc. Tôi định làm lấy ba gian nhà tranh vách đất, muốn nhờ mấy chú bộ đội một tay đây.” (XIII, tr. 268).

các trợ từ mức độ: mãi, mới đợc sử dụng trong lời thoại của nhân vật thể hiện thái độ quyết tâm, niềm khát khao cháy bỏng của ngời đàn ông mơ ớc về một mái ấm gia đình, về một cuộc sống có đôi có lứa nh bao ngời đàn ông khác.

Thái độ nhấn mạnh, ngạc nhiên:

(58) - vâng! em vừa đi phù dâu về. Các bạn nó đỗ cho đầy đầu một

thùng nớc hoa.

- điêu! Nớc lã không nhiều bằng. lại có những một thùng cơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(XIII, tr. 291).

Dùng để phủ định điều ngời khác dự đoán và thể hiện tình thái của mình về thực tế:

(59) - Phải? chết rồi! Say rợu chửi bố cả làng đứa nào bảo tao tậu“

xe, xây nhà xây sân bằng thóc công quỹ? Thế, loạng choạng ngã xuống

ao... còn anh, ăn diện thế kia, chắc là việt kiều yêu nớc chứ? ở nớc nào về vậy?

Phạm Phớc tròn xoe mắt, cuống quýt lắc đầu:

- Tha bà không ạ. Cháu ở miền nam ra thôi ạ. (III, tr. 45)

tơng tự nh vậy, nhân vật hùng cũng dùng trợ từ “thôi” trong lời thoại của mình để giải trình cách nhìn đơn giản của một cậu bé về việc làm của mình là chỉ nhằm mục đích phân chia lại của cải:

(60) - con không ăn cắp.

- Thế gọi cái việc ấy bằng cách gì bây giờ?

- Con chỉ phân chia lại của cải thôi. ngời thì thừa mứa ra, ngời khác lại ốm, đói. (VIII, tr. 48).

2.2.1.2. Sử dụng tình thái từ

trong truyện ngắn nguyễn dậu đây là yếu tố tình thái đợc sử dụng với tần số cao trong lời thoại của nhân vật, với 770 lần xuất hiện, chiếm 73% đó là các từ nh: à, cơ, ạ, chăng, hả, chứ, , cơ mà, đấy, hử... Các tình thái từ này đợc sử dụng nhằm biểu thị các tình thái đa dạng của nhân vật, có thể quy về các nhóm chủ yếu sau:

- Yếu tố tình thái đợc thể hiện trong một câu hỏi dí dỏm buộc ngời đối thoại không thể không cời xoà bỏ qua:

(61) - ôi cảm ơn tình bạn của anh. Nhng tôi biết dùng nó vào việc gì? Chả lẽ để nó canh chừng những con sâu mọt đục phá cái bàn viết của tôi à? (XI, tr. 216).

- Thể hiện sự trách cứ, thắc mắc nhng đồng thời cũng bao hàm cả thái độ ngạc nhiên trớc hiện thực:

(62) - sao? Cởi à? Mày hạ lệnh cho tao đấy à? (XX, tr. 442).

- Đợc dùng nhằm mục đích hỏi song bên cạnh đó còn hàm ẩn cả sự đe nẹt qua cụm từ tình thái “hả”:

(63) - chúng mày có nể tao không đấy, hả?(VIII, tr 138).

- Sử dụng yếu tố tình thái “” “, nhỉ” để biểu hiện thái độ băn khoăn của bản thân:

(64) - ngày xa, ba mơi năm trớc, tôi đã làm hai câu văn vần để chế mấy

ông già chơi trống bỏi: “đêm mơ màng tởng gối bông. Ngờ đâu gối phải râu chồng kề bên . Chẳng lẽ, tôi lại tặng tôi hai câu đó ? ” (XX, tr 439).

(65) - Thế tôi đã... đã tặng em bức ảnh này vào lúc nào nhỉ?

(I,tr.19).

- Thể hiện thái độ ngạc nhiên, bất ngờ của nhân vật trớc thông tin nào đó do phía ngời đối thoại đa ra:

(66) - phó tiến sĩ cơ à? (XVIII, tr. 391). Câu hỏi này thể hiện thái độ kinh ngạc của đoàn kiểm khi nghe tin đứa con trai rơi vãi của mình đã là một phó tiến sĩ dân tộc học.

- Thể hiện thái độ thăm dò tình hình của ngời đối thoại khi sử dụng từ tình thái “chứ” nhằm mong muốn một lời hồi đáp chắc chắn có / không từ đối tợng giao tiếp:

(67) - cho đến nay em vẫn còn tu hành chứ, thu viên? (I, tr. 19). - Thể hiện tình thái cầu khiến - đề nghị qua các từ nh: nhé, cái đã, nào,

thôi...

(68) - Nào! Bà thành thực đi! Nếu không tôi chẳng ở đây mà mất thời giờ với bà. đằng nào thì cũng đã lộ tẩy rồi (...) (IX, tr. 174). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(69) - Thôi, mẹ ạ, mẹ không phải nói gì nữa. Bởi vì nếu nói ra mà lòng mẹ tan nát và ánh mắt mẹ cứ xa xăm thế này, con không nỡ thấy mẹ nh vậy (IV, tr.66).

(70) - em xin phép ra cho bác một vế đối. Nếu bác đối đợc, em thề

có các vị thánh trong đền này, sẽ biếu không bác số mật rắn cha giao đủ. Em lấy việc bản thân em ra mà đối nhé? (XII, tr. 248).

(71) - thôi đợc. Việc đi chỗ nọ chỗ kia là chuyện sau này. Bây giờ thì em ráng học cho tốt cái đã. Phải hứa với anh là học thật chăm đấy, phải

kính trọng yêu mến bà ngoại đấy, phải kết thân với những bạn tốt đấy.

(VIi, tr. 127).

đây là chính lời đề nghị của nhân vật lu thanh sơn yêu cầu ngời em kết nghĩa của mình trớc hết phải tập trung học tập thật tốt.

- Thể hiện tình thái trách móc qua đó bộc lộ quan điểm cá nhân trớc sự việc:

(72) - chị đã rớc cái thằng cha thầy thuốc này về để chữa cho cô

sính chứ gì? Bây giờ nó tán em gái chị, đánh em trai chị, máu mủ họ hàng chị không bênh, đi bênh ngời ngoài thế hử? (XX, tr. 444).

- Thể hiện thái độ đe doạ, cảnh báo hớng tới đối tợng giao tiếp khi sử dụng yếu tố tình thái “đấy” sau lời thoại:

(73) - tôi chấp thuận! Tôi sẽ tuyệt đối yêu thơng. nhng phải có đi có

lại. nếu em tôi không khỏi bệnh thì sao? ông nhớ cho tên tôi là Súng

đấy” (Xx, tr. 428).

quan hệ vị thế chính là quan hệ tôn ti xã hội, nó liên quan đến các vấn đề nh tuổi tác, giới tính và địa vị xã hội. Chính quan hệ này sẽ chi phối vai giao tiếp của các nhân vật tham gia hội thoại. Ngoài hệ thống các đại từ x- ng hô, cách tổ chức cuộc thoại nh ai mở thoại, ai hồi đáp, hay số lợt lời trong một cuộc thoại thì những từ tình thái đi kèm trong phát ngôn cũng thể hiện các quan hệ vị thế. Nói cách khác “những vị thế này đã đợc ngôn từ hoá thành những từ ngữ và cấu trúc ngôn ngữ”. (11, tr. 126).

Chẳng hạn nh cách sử dụng từ tình thái à, ạ trong câu hỏi của nhân vật Phạm Phớc:

(74) - Tha bà ông chủ nhiệm chết rồi ạ? (III, tr. 44). (75) - Cả làng không ai nói năng gì à? (III, tr. 53).

Từ tình thái mà nhân vật sử dụng trong hai câu hỏi này phần nào cho

chúng ta thấy vị thế thay đổi của nhân vật trong mỗi một cuộc giao tiếp với những đối tợng giao tiếp khác nhau. Khi phạm phớc sử dụng từ tình thái

“ ” để kết thúc câu hỏi thể hiện sự khiêm nhờng của mình chính là lúc anh bị đặt trong một vị thế thấp so với đối tợng giao tiếp lúc này là bà chủ tịch viện kiểm sát, ngời chuẩn bị ký quyết định miễn tội cho anh. Ngợc lại ở câu hỏi thứ hai, anh sử dụng tình thái “ ” thể hiện sự băn khoăn, ngạcà

nhiên, bởi lúc này anh ở vào vị thế cao hơn trong quan hệ với ngời em. Chính quan hệ này cho phép anh sử dụng từ tình thái “ ” để thể hiện vị thếà

trong quan hệ anh - em. Nh vậy cùng hình thức là một câu hỏi hớng trực tiếp đến đối tợng đang giao tiếp song với cách sử dụng các yếu tố tình thái “à, ạ ” khác nhau trong mỗi câu đã phần nào cho ta nhận biết đợc vai giao tiếp của nhân vật tạo ra lời thoại đó.

Tơng tự nh vậy ta có thể tìm thấy trong câu hỏi của bọn trẻ con bụi đời đối với bác phó cạo - một ông lão nổi tiếng với món uyên ơng cớc khiến bọn chúng phải kính sợ. chính vì vậy, bọn trẻ dùng từ tình thái “ ”

thể hiện thái độ tôn trọng ông, đồng thời cho thấy vai phát ngôn ở vị trí thấp của chúng:

(77) - Không ạ, không ạ. Có phải lan ngọc sơn không ạ?” (II, tr. 31).

Trờng hợp sự xuất hiện cũng của từ tình thái “ ” trong câu trả lời của

các nhân vật vốn có vai giao tiếp thấp trong quan hệ với đối tợng giao tiếp: (78) - chào chú, chào các anh, rợu đây ạ. Cháu về ạ.(XiII,tr.270) (79) - để có tiền chuộc lại đứa con của con ạ” (IX, tr. 162).

đây cũng chính là yếu tố tình thái quen thuộc thờng xuất hiện trong ngôn ngữ nói của ngời miền Bắc nhằm thể hiện thái độ lễ phép, tôn trọng khi ngời nói vai dới giao tiếp với ngời nghe thuộc vai trên cao hơn mình.

đặc điểm này không chỉ biểu hiện ở các từ tình thái dùng trong câu hỏi - đáp mà trong khi dùng từ tình thái để gọi - đáp, ta cũng thấy rõ điều này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(80) - tha ông... ông là... khách của em ngày x“ ” a ạ? - Bà hiện giấu đứa con của cái Lăn ở đâu? (...)

- tha ông thằng bé ấy hiện do một bọn lu manh nuôi nấng giấu

giếm ở nơi nào, nhà em không rõ! (IX, tr. 173).

Từ tình thái “tha” thể hiện thái độ sợ hãi, e ngại của nhân vật Luỵ

cũng nh vị thế thấp kém của một kẻ chuyên đi lừa lọc ngời khác trớc vị thế đĩnh đạc ở ngời thầy thuốc Nguyễn Tầm T.

Từ tình thái “tha ” còn xuất hiện trong cả lời trao, lời đáp của cả hai nhân vật tham gia cuộc thoại:

(81) - tha ông, hẳn là ông đa ma-đam nhà ta cùng đi chùa chứ ạ? -

ánh mắt của bà chăm chăm nhìn tôi với vẻ rất lạ.

Tôi định nói là tôi độc thân, nhng nghĩ sao tôi lại nói: - Tha bà, tôi không đi cùng ai cả. (VI, tr. 99).

Cách sử dụng ở cuộc thoại này lại cho thấy vị thế ngang bằng giữa hai nhân vật tham gia. Chính vì thế khi ngời phụ nữ dùng từ “tha ” để hô gọi, nhằm gây sự chú ý lúc bắt đầu lời thoại của mình thể hiện thái độ kính

trọng, đề cao ngời đối diện, thì nguyễn tầm t cũng đã đáp lại bằng từ ngữ tơng ứng với lời trao ở trên.

Từ tình thái dạ “ ” đợc biểu hiện trong lời đáp xác nhận của nhân vật cũng thể hiện phần nào vị thế giao tiếp của ngời đối thoại:

(82) - đúng là bà luỵ chứ cô?

- dạ đúng ạ. (IX, tr. 155).

(83) - sao mày đánh cái sính tệ hại thế?

- Dạ... em dạy em gái em ạ (XX, tr. 449).

Từ tình thái “ ” mà nhân vật sử dụng, vừa là sự khẳng định mangdạ

tính chất thừa nhận nhng đồng thời cũng biển hiện thái độ cung kính, lễ phép của ngời đáp vốn có vị thế thấp về tuổi tác, hay quan hệ vai vế trong dòng họ nh giữa bác sĩ Tiệp với nhân vật súng. Do đó chỉ qua cách sử dụng từ tình thái này đã có thể cho phép nhận biết đợc ngời đáp có vị thế giao tiếp nh thế nào so với ngời trao.

Nhận xét: đây là hai lớp từ tình thái đợc sử dụng với số lợng lớn, thể hiện rõ dấu ấn lời nói cá nhân thuộc phơng ngữ Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 41 - 48)