Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 79 - 88)

- Em ấy ạ? (V, tr 85).

3.2.1. Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật

Nói về vai trò của lời thoại trong việc xây dựng nhân vật, giáo s Phan Cự Đệ trong cuốn sách “Những đặc trng thẩm mỹ của ngôn ngữ tiểu thuyết” đã từng viết: “Trong lời ăn tiếng nói con ngời có dấu ấn của kinh

nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hoá, t tởng và tâm lý của họ. Đằng sau mỗi câu nói điển hình có phản ánh ít nhiều một hoàn cảnh xã hội và một tiểu sử cá nhân. Ngôn ngữ của nhân vật là một thứ ngôn ngữ phản ánh tính cách” [12; 90]. Cùng chung ý kiến trên, tác giả Nguyễn Thái Hoà trong

Những vấn đề thi pháp của truyện

“ ” cũng đã nhận định: “Nói là hành vi là

bộc lộ tâm lí, tính cách rõ nhất, khó có thể che giấu. Nếu một nhân vật cứ muốn che giấu thì ngời ta cũng nhận biết đợc tính cách dối trá của nhân vật. Lời nói là diện mạo tâm hồn, tính cách nhân vật” [20; 66].

Chính vì vậy, bên cạnh nội dung thông tin trao - đáp giữa các nhân vật tham gia giao tiếp để duy trì và phát triển một cuộc thoại thì mỗi lời thoại của nhân vật đều cho chúng ta thấy ít nhiều bản thân ngời phát ngôn (chủ yếu thuộc về phơng diện tâm lý, tính cách). Ta có thể bắt gặp điều này qua ngòi bút các tác giả nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Thiệp...

ở Vũ Trọng Phụng, ông đã biết cách sử dụng chính ngôn ngữ của nhân vật để phơi bày chính bản chất của ngời phát ngôn nh : Tuyết (Số đỏ),

một cô gái mới nói năng theo đúng mốt lãng mạn, lẳng lơ mà vô học: “Anh ơi! Thế thì em sung sơng cực điểm rồi! Có ai dám tởng rằng việc trăm năm của chúng ta lại có thể thành sự thực đợc một cách dễ dàng nh thế này không? Em sung sớng quá đi mất! Em muốn chết anh ạ! Em muốn tự tử! . Nếu hai chúng mình cùng nhảy xuống những lớp sóng bạc kia mà” “

chết thì có phải cả nớc sẽ bàn tán mãi về cuộc tình duyên ghê gớm của chúng ta không?” (30, tr. 444). Còn nhân vật Xuân tóc đỏ thì tuy đã đợc

khai hoá văn minh, có những bớc leo thang danh vị nhanh đến chóng mặt song vẫn không thể nào che giấu cái bản chất vô học, ma cà bông của mình với những câu nh: “Thế thì nớc mẹ gì cơ chứ?(30, tr. 493).

ở Nguyễn Huy Thiệp, ta có thể thấy mỗi nhân vật là một kiểu nói,một cách nói, góp phần vẽ lên diện mạo, tâm lý, tính cách của chính nhân vật. Chẳng hạn, ở truyện ngắn “Tớng về hu”: nhân vật tớng Thuấn cô đơn, lạc

lõng ngay chính trong ngôi nhà của mình: “Khốn nạn! Tao không cần sự giàu có này! Sao tôi cứ nh” “ lạc loài?”; Nhân vật tôi nhu nhợc, thụ động

trớc những vấn đề của cuộc sống: “Ông bảo: Ông Cơ và cô Lài vất vả

quá. Họ làm không hết việc. Cha muốn giúp họ đợc không? Tôi bảo:

Để con hỏi Thuỷ

“ ”; Nhân vật Thuỷ, một nữ y tá lanh lợi, rành rọt thực dụng: Em nghe hết rồi. Em tính ba chục mâm, tám trăm đồng một mâm,“

ba tám hai t. Hai t nghìn. Phụ phí sáu nghìn. Việc mua bán em lo. Cỗ giao cô Lài. Đừng nghe ông Bổng. Lão ấy đểu lắm”, song cũng rất tận tâm

Đ

ợc, đừng lấy hai nghìn của ông, tôi bù cho hai nghìn ấy lại cho thêm năm nghìn. Thế là hai cha con có chục nghìn. Đi đợc” (39, tr. 32).

Nhân vật Phong, luôn là một kẻ nhẫn tâm, lắm thủ đoạn trong “Giọt máu”: Sao con mẹ này sống dai thế? , Không cần, cứ để đói vài ngày ,“ ” “ ”

Từ hôm nay đừng cho con mẹ Cả ăn nữa, tám m

ơi hai tuổi rồi, sống làm

quái gì?”, biết nịnh nọt tâng bốc ngay cả với đối thủ của mình không chút

ngợng ngùng: “Thiều Hoa hỏi: “Tha ông Phong, ông thấy công việc ra sao? Phong bảo: Tha bà, xin bà đừng bận tâm, chồng bà là một thiên tài .” Thiều Hoa đỏ mặt: Ông quá khen, nhiều khi tôi thấy nhà tôi ích kỷ“

Qua kết quả khảo sát 20 truyện ngắn trong tập truyện Bảng lảng

hoàng hôn, của nhà văn Nguyễn Dậu, chúng tôi nhận thấy dạng ngôn ngữ

hội thoại là dạng ngôn ngữ chiếm u thế hơn hẳn so với ngôn ngữ độc thoại. Đây là một đặc điểm về ngôn ngữ hội thoại giống với cách viết của Nguyễn Huy Thiệp. cụ thể có 226 / 10 lần xuất hiện độc thoại. có thể kể đến một số truyện nh: Thầy thuốc tồi tệ có 31 lần đối thoại / 1 lần độc thoại, Ngựa phi trong bão tuyết: 15 lần đối thoại / 3 độc thoại, Hồi nào đó,

ta cùng: 11 lần đối thoại / 2 độc thoại, Miệng na mô: 14 lần đối thoại / 1

độc thoại, ánh mắt xa xăm: 8 lần đối thoại / 3 độc thoại. ngoài ra còn có những truyện chỉ xuất hiện đối thoại mà không có độc thoại nh: Xóm trại

đồng chiêm: 23 lần đối thoại, Con trai tôi: 20 lần đối thoại, Gió núi mây ngàn: 13 lần đối thoại, Hồn biển quê hơng: 10 lần đối thoại... Các cuộc đối

thoại này (nh đã thống kê từ chơng I) xuất hiện với nhiều dạng thoại: đơn thoại, song thoại, độc thoại, đa thoại. trong đó chủ yếu vẫn là dạng đối thoại song thoại, hai nhân vật mặt đối mặt, trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, tâm t, tình cảm, cảm xúc trớc đối tợng giao tiếp.

Từ con số thống kê trên, ta có thể rút ra kết luận ngôn ngữ hội thoại là ngôn ngữ thờng đợc sử dụng thành công trong việc tổ chức tác phẩm của nhà văn Nguyễn Dậu. Trong các truyện ngắn của ông, chúng ta có thể thấy, hiếm khi, ngay giữa cuộc thoại vì một tác động nào đó từ lời thoại của nhân vật mà dạng ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật xuất hiện. Do đó có thể nói, chính qua các cuộc giao tiếp, qua hệ thống tổ chức lời hội thoại mà những nét tâm lý, tính cách cũng nh số phận của các nhân vật ngày càng đ- ợc biểu hiện một cách rõ nét. nói cách khác, các nhân vật ít nhiều đã để lại “dấu ấn” cá nhân mình thông qua hệ thống lời thoại.

Ta có thể bắt gặp một kỹ s Thanh Tâm mang trong mình khí chất nồng hậu của những ngời trẻ tuổi, dám chấp nhận trở ngại để vợt qua tất cả mọi thử thách của tình yêu:

(179) - Em cũng đã yêu cô ấy đến mức có thể vợt qua mọi trở ngại.

Bác phó cạo sâu sắc, thấu đáo nhân tình thế thái đợc thể hiện qua những lời khuyên nhằm định hớng thêm cho quyết định của kỹ s Thanh Tâm:

(180) - Vậy ta có thể tạm thời kết luận: cô ấy yêu cậu, nếu không nói là

cô ấy đã chọn cậu làm ngời của suốt cuộc đời . Do đó tôi khuyên cậu đây:

hãy cảm hoá cô ấy nữa đi. Nếu mất cậu cô ấy sẽ hoàn toàn dấn thân vào kiếp bụi. Tôi khẳng định rằng chỉ có cậu, cô ấy sẽ trở nên lơng thiện. Vì sao ấy à? Vì cô ấy yêu cậu. Khi yêu ngời ta trở nên tốt đẹp hơn, hoặc cố gắng trở thành ngời tốt đẹp hơn. cũng may, cậu còn cha biết cô ấy đã bụi tới mức nào “ ” (II, tr. 36).

(181) - Này, yêu nữa đi. yêu nhiều nữa. Cậu sẽ có một cô vợ tốt, xã hội sẽ

có thêm một công dân tốt. Con ngời, ai cũng muốn vơn lên, muốn có tình yêu th- ơng cụ thể, chứ không cần những lời ba hoa, rỗng tuếch! Tôi sẽ giúp cậu một tay (II,tr.38).

Ngọc ánh, một cô gái bắt đầu trởng thành, chín chắn trong xét đoán, nghĩ suy:

(182) “đôi khi, thi thoảng thôi, con lại thấy mẹ có ánh mắt rất buồn.

Kể từ lúc cắp sách đi học lớp một, con đã nhận thấy điều đó, song con không biết cách diễn đạt ý nghĩ non nớt của mình. Nếu mẹ yêu thơng con, mẹ hãy nhớ rằng con gái của mẹ đã thành một bác sĩ nội khoa...”, “Thôi,

mẹ ạ, mẹ không phải nói gì nữa. Bởi vì nếu nói ra mà lòng mẹ tan nát và mắt mẹ cứ xa xăm thế này, con không nỡ thấy mẹ nh vậy” (IV, tr. 65).

Một bà buôn bán táo tàu bộc tuệch, thẳng thắn:

(183) “Khéo cha! Khéo cha! Các ông các bà xem này. đàn ông đàn

ang ru nựng con, còn đàn bà đàn bẹt thì lại sửa chữa máy móc. Thế này mà giời cho thành một đôi thì tuyệt ơi là tuuyệt nhỉ?”, “Tôi không rõ. Một mụ buôn bán táo tầu nh tôi thì biết làm sao mọi nguồn cơn của ngời đời? Hãy đa cho tôi một quả táo, tôi nói đúng trăm phần trăm trong ruột của nó có bao nhiêu hạt - và bà thở dài - Đằng này là lòng ngời” (V, tr. 90,92).

(184) “Vậy, nếu em định đi xa, thì để những cổ máy hỏng cho ai sữa.

Đành rằng vắng cô thì chợ vẫn đông. Nhng, đất nớc đâng cần chúng ta cùng đồng cam cộng khổ”, “Thì em hãy đứng cao hơn mọi lỗi lầm của chính mình. Em hãy tha thứ cho kẻ gây ra sự tồi tệ, tha thứ tất cả. Nghĩa là em hãy quên đi mọi sự phiền lòng. Em chỉ cần nhớ đến đất nớc và nhân dân còn nhiều đau khổ gian truân, rồi làm việc, là đủ” (VII, tr.

95,96).

Ngời trởng tàu trẻ tuổi Lu Thanh Sơn mang trong lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, trung hậu, yêu đời, thiết tha với cuộc sống:

(185) - Cháu ấy ạ? Bác thấy đấy, cháu đã thành một trởng tàu

chuyên nghiệp. Bác biết không cháu vui lắm, niềm vui nhiều đến mức con tim cháu thấy quá tải. cứ đến mỗi ga, cháu lại vui tơi ngắm nhìn hàng ngàn hành khách lên xuống tàu. Mỗi ngời mang theo một hành trang và một thế giới thu nhỏ? Cháu cứ đoán rằng có ngời đem theo một đồ án xây dựng công trình lớn ở vùng nào đó, có ngời đi thăm dò tài nguyên hiếm quý ở trong Tr- ờng Sơn, có ngời đi kiến trúc những biệt thự nguy nga ven biển, và cũng có thể lắm chứ, những đôi nam nữ đi du lịch ơm mầm luyến ái cho cuộc sống sinh sôi... (VII, tr. 128).

Cách nói cộc lốc, sử dụng nhiều tiếng lóng - thứ ngôn ngữ chỉ dùng ở một nhóm ngời sống ở vỉa hè - để trò chuyện với cả ngời lớn tuổi không một chút nề hà của một đứa trẻ bụi đời:

(186) “Vì đã dám múa may ở nơi bác ngụ, bác sẽ vặn cổ... , Thề với“ ” ” “

bác là chẳng đợc cái mốc sì gì , Vâng. Nh” “ ng bọn lớn trấn hết của cháu“ ”

rồi , Sợ cháu cuỗm cái gì của bác rồi biến” “ ”, Xong béng “ ” (VIII, tr. 140,142,143).

Mụ Luỵ trong Miệng na mô, lại cho ta thấy một kiểu ngời xảo trá, vừa biết cách ngọt nhạt để đạt đợc mục đích của mình song cũng biết cách dằn mặt đe doạ của những kẻ không từ thủ đoạn nào để bản thân đợc tồn tại:

(187) - Phúc nhà cô còn to thì có khi ngày mai, cùng lắm là dăm

hôm, công an ngời ta sẽ tìm thấy cháu. Cô hãy về nhà chị. Mình coi nhau nh chị em hay cô cháu cũng tuỳ cô (IX, tr. 164).

(188) - Thì mặc xác mày - mụ Luỵ hằm hằm đổi nét mặt - nghe tao

thì sớm đón con về. Còn không nghe tao thì từ mai cuốn xéo, đi đâu thì đi, hoặc về quê cho chồng mày nó xé xác ra. Tao không tốn gạo! (IX, tr.

167).

Khi rơi vào đờng cùng:

(189) - Trăm lạy ông, ông cố cứu cháu. Hết bao nhiêu tiền, cháu

cũng xin vâng. Ông bắt cháu nhai cỏ, cắn c... cháu cũng xin vâng. Trăm lạy ông... mở lợng từ bi... cháu xin cúng lễ... (IX, tr. 172). Một lời cầu xin

đặc sệt chất của kẻ hạ lu biết chắc là mình sẽ chết nếu không cố bám víu vào sự giúp đỡ của ông thầy thuốc này.

Một con ngời mang tâm lý gia trởng, định kiến cố hữu chỉ quen với việc uy quyền của mình đợc áp đặt cho ngời khác đợc thể hiện khá rõ rệt qua cách nói năng của thiếu tớng Nguyễn Hồng Quyền:

(190) “Trừng phạt và u ái là hai mặt của sự chăm sóc và gây dựng.

Nếu con Múc muốn tôi u ái thì nó hãy ngoan ngoãn nh con Tuýt. Tôi có hẹp hòi gì đâu? Mà có nực cời không nhỉ, khi anh thấy cần giảng dạy cho tôi về mặt nuôi dạy chó săn?”, “Theo ý anh thì con hổ và con voi rừng có mang tý tính nhà nào không? Vậy mà ng“ ” ời ta dạy nó làm xiếc đợc đấy. Vấn đề là nó có ngoan ngoãn không? Có phục tùng không?” (XI, tr. 215).

Trong truyện Mật rắn, ta có thể bắt gặp nhân vật Đặng Quân Chi hiện rõ qua lời thoại với vẻ láu lĩnh kiểu đờng chợ, bất cần, ngang tàng không chịu bó mình vào một khuôn khổ nào nhng cũng không kém phần thông minh:

(191) “ấy chớ! Bác đừng phụ em. Hôm nay em bán rắn ở đây cốt chỉ

để bán cho một mình bác. Em sinh ra ở trên đời này, rồi làm nghề bán lũ sinh linh nguy hiểm chết ngời này, cũng chỉ vì mình bác. Sau khi bác

mua rắn cho em, em sẽ giải nghệ. Bác không tìm thấy em nữa đâu. Bèo dạt mây trôi, bác ơi...”, “Mật là lộc của em. Em chỉ bán rắn không bán

mật. Bác có thấy em rao bán mật rắn không?”, “Em chán ngấy rồi. Theo

Phật chết đói, theo quan chết đòn. Đem thân về với triều đình. Hàng thần lơ láo phận mình ra sao? Chắc bác lại cho rằng em bịp, nếu em nói trớc đây em đã từng là uỷ viên văn xã của một huyện?” (XII, tr. 238,244,257).

Anh Kỳ trong Xóm trại đồng chiêm cho ta thấy những nét tính cách đầy chất phác, hồn nhiên chân chất của những ngời nông dân vùng chiêm trũng:

(192) - Nhớn rồi không mặc quần cũng phải chít khố.

- Cơ mà tao cứ thấy vớng víu bỏ mẹ. Thời xa xa, ông nội tao bảo ngời ta còn chẳng mặc gì. đàn bà lấy lá quấn quanh cái nồi hông .“ ”

Chẳng biết ai là vợ chồng của ai. Đẻ con ra, coi nh con chung cả. (XIII,

tr. 272)

Cô bé Nén mạnh bạo, linh lợi:

(193) “Đấy nhé! U đồng ý gả con cho anh Tâm rồi nhé , Không” “

đồng ý sao u bảo sau này nó cỡi cổ . Ngời ta chỉ dặn con rể câu ấy, không ai dặn ngời ngoài thế cả”, “Kệ ngời ta nhìn. Chết em chứ không chết anh”, “Trời ơi... muốn làm vợ anh chứ làm gì?” (XIII, tr. 288,290,291).

Nữ kĩ s Nguyễn Thị Tuệ T trong Gió núi mây ngàn, qua cuộc đối thoại cùng Nguyễn Tầm T cho ta cảm nhận về một cô gái thông minh, sắc sảo và nhạy cảm với một trái tim mang đầy lòng hờn hận cùng nỗi buồn tủi về một ký ức cay cực không thể nào xoá nhoà, che giấu:

(194) “Vậy, ngài có nhận các vị đã làm cái việc để bắt buộc tôi phải

ra đời không? Không nhận cũng không đợc, vì đã có mời ba tập nhật ký của mẹ tôi làm chứng cớ lịch sử. Tôi đã nói tôi không cần ở ngài một trách nhiệm. Tôi đã khôn lớn rồi, không bất hạnh nh một con chó câm ở Trờng Sơn Tây nữa. Nhng tôi muốn ở ngài một lơng tâm! Ngài rõ lời tôi đấy chứ, tha ngài nhà văn kiêm bác sĩ?”, “Chao ôi... Mấy chục năm nay con khao khát có đợc bố mẹ nh thế nào. Bố nghĩ gì khi biết rằng có lúc con rất căm thù bố? Bố có biết rằng đã hàng vạn lần con mơ ớc đợc bố thơng yêu, chở che bằng thân mình, bằng tay, thậm chí bố chỉ giơ ra một ngón tay thôi, con cũng đã sung sớng lắm rồi” (XVI, tr. 341,352). Có thể

nói dờng nh quãng đời côi cút đã in đậm không chỉ trên gơng mặt với một ánh mắt lạnh lẽo, hờn hận, u ẩn, khinh bạc tất cả mà nó còn thấm đợm trong cả cách cô suy nghĩ, nói năng.

Với Con trai tôi, ta bắt gặp ngôn ngữ chất chất, bình dị, mộc mạc nh-

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 79 - 88)