góp phần tạo âm hởng đặc biệt cho lời thoại
Tôn giáo nh chúng ta đã biết “đó là một hình thái ý thức xã hội gồm những quan hệ dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lợng siêu tự nhiên, cho rằng có những lực lợng siêu tự nhiên định đoạt tất cả, con ngời phải phục tùng và tôn thờ” [44; 1011].
Lớp từ tôn giáo, tín ngỡng chính là những từ chuyên biệt, chuyên dùng trong một loại tôn giáo nhất định. Những từ này không chỉ xuất hiện khi nhân vật đề cập trực tiếp tới một tôn giáo cụ thể trong lời thoại của mình mà nó đợc sử dụng đầy tự nhiên, bình dị, thân thuộc nh chính những từ ngữ thông thờng dùng để biểu đạt những tình cảm, những sự việc gần gũi trong cuộc sống.
Dùng để kể lể, giải bày lại quãng thời gian đã qua:
(140) - Em là s mồ côi, không trụ trì ở một chùa nào cả. Em cứ đi hết
năm này sang năm khác, sống bằng hằng tâm hằng sản của các thí chủ, gặp
chùa thì vào hơng đăng, bao sái, tụng niệm, nghỉ nhờ ít hôm rồi lại đi... (I, tr.
20).
Khi cần phải từ chối:
(141) - Mô phật! - Thu Viên tái mặt, hụt hơi - Anh nói gì vậy? Em đã
chót ô uế trong tâm trí rồi, giờ đã sắp đến lúc viên tịch, còn ô uế về thể
xác làm gì? Đời ngời sống gửi thác về... Còn bức ảnh, xin anh cứ để em
giữ. Nó nặng nề với em lắm. (I, tr. 21).
(142) - U Tằm! Con xin u, mọi sự đã lỡ thế rồi. Con xin u lấy đức
hữu sinh của Phật tổ mà tha thứ cho mọi kẻ ác tâm ác đức. Con lại tìm thấy mẹ, mẹ lại thấy con. Từ nay mẹ con ta xum họp, con thề không để mất nh đã mất u bao năm nay rồi (XIII, tr. 294).
Sử dụng để thuyết phục đối tợng giao tiếp:
(143) - Thế này nhé. Chú cũng hiểu lòng cháu nên hôm nọ chú có
nhờ một ông bạn xem hộ cái tuổi của chú cháu mình. Chú sinh năm
Nhâm Thân, mà cháu thì sinh năm Nhâm Dần, dần-thân-tỵ-hợi tứ hành xung. Chú mệnh kim, cháu mệnh hoả thế là đã sung lại khắc nữa. Nếu
gợng ép lấy nhau thì sẽ chết bất đắc kỳ tử cả hai đấy. Chú thì chả khi nào mong cho cháu chết. Còn cháu? (XX, tr.466).
- Phản ánh chân thực đời sống tâm linh con ngời:
Những từ tôn giáo đợc sử dụng trong lời thoại của các nhân vật không phải tồn tại nh một thứ “trang sức” mà nó thực sự đã phản ánh đợc đời sống tâm linh của mỗi con ngời. Ta có thể bắt gặp ở đó một tâm thế thanh tịnh, trong sáng, một lòng tự nguyện hớng đến đức Phật để đợc cải hoá tâm hồn và thể xác:
(144) - Mô phật! - Thu Viên tái mặt, hụt hơi - Anh nói gì vậy? Em đã
chót ô uế trong tâm trí rồi, giờ đã sắp đến lúc viên tịch, còn ô uế về thể
xác làm gì? Đời ngời sống gửi thác về... Còn bức ảnh, xin anh cứ để em giữ. Nó nặng nề với em lắm. (I, tr. 21).
Triết lý sống từ bi hỷ xả của nhà Phật ăn sâu vào tiềm thức của họ để rồi đợc thể hiện trong những hành động bình dị nhất:
(145) - Con thấy lạ chứ gì? Chính u cũng lạ nhng cửa Phật từ bi, ng-
ời ta cần thì ta hỷ xả, hà tất phải biết ngời ta dùng vào việc gì (XIII, tr.
283).
Bộc lộ ở niềm tin vào tính toàn năng của đấng tối cao mà họ đã tin t- ởng gữi gắm cả linh hồn mình:
(146) - Ngay ở phút đầu gặp nhau anh có nói một sự trùng hợp“
ngẫu nhiên . Sao lại thế? Mọi việc đều do đức A- La an bài từ tr” ớc, chẳng có gì ngẫu nhiên đâu. Ta đã gặp lại nhau (VI, tr. 105).
Niềm tin vào sự huyền bí của tử vi, tớng số, theo đó mỗi ngời ngay từ khi sinh ra đã mang trong mình một cung mệnh:
(147) - Thế này nhé. Chú cũng hiểu lòng cháu nên hôm nọ chú có
nhờ một ông bạn xem hộ cái tuổi của chú cháu mình. Chú sinh năm
Nhâm Thân, mà cháu thì sinh năm Nhâm Dần, dần-thân-tỵ-hợi tứ hành xung. Chú mệnh kim, cháu mệnh hoả thế là đã sung lại khắc nữa. Nếu gợng ép lấy nhau thì sẽ chết bất đắc kỳ tử cả hai đấy. Chú thì chả khi nào mong cho cháu chết. Còn cháu? (XX, tr. 466).
- Phản ánh tính đa tôn giáo của xã hội Việt Nam:
Sự xuất hiện của lớp từ tôn giáo, tín ngỡng trong lời thoại nhân vật bao gồm không chỉ một tôn giáo vốn đã có lịch sử tồn tại khá lâu đời nh đạo Phật mà còn có cả đạo Hồi, Cơ đốc giáo, phần nào phản ánh đợc sự đa dạng, phong phú về đời sống tâm linh của con ngời và xã hội Việt nam nói chung. Mỗi con nhân vật qua lời thoại của mình đều tự do thể hiện những đức tin, sự phục tùng, tôn thờ đối với tôn giáo mà bản thân đã lựa chọn.
Tóm lại, xét về mặt ngữ nghĩa của lớp từ này trong lời thoại nhân vật ta có thể nhận thấy: bản thân những từ ngữ này vốn đã mang tính chất huyền bí thuộc về đời sống tâm linh, khi đợc sử dụng một cách đa dạng, linh động để biểu thị những nội dung ngữ nghĩa khác nhau trong lời càng góp phần tạo cho lời nói nhân vật có sức truyền cảm, gây một âm hởng đặc biệt tại lời. Hiệu lực của nó đợc biểu hiện một cách trực tiếp ở ngay trên bề mặt của ngôn từ cha cần phải sử dụng đến bớc thứ hai là giải thích nghĩa của từ.
2.5. tiểu kết
Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật chúng tôi nhận thấy, các lớp từ đợc tác giả sử dụng trong lời nhân vật bao gồm lớp từ xng hô, lớp từ tình thái, lớp từ tôn giáo tín ngỡng tuy không phải là những từ ngữ mới lạ do chính nhà văn sáng tạo ra, nhng với việc lựa chọn và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ đã tạo nên giá trị biểu hiện cao, góp phần trong việc biểu hiện những diễn biến tâm lý phức tạp, tăng giá trị biểu cảm cho lời thoại, lột tả đợc những cảm xúc, đời sống nội tâm phong phú. Lớp từ này làm cho ngôn ngữ hội thoại của nhân vật vừa gần gũi với khẩu ngữ nhng
đồng thời qua đó cho thấy không phải không có sự dụng công của tác giả nhằm thể hiện tốt nhất dụng ý nghệ thuật của bản thân.
Chơng 3
đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu