Xử trí : tuỳ theo hình thái bệnh để xử trí

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 169 - 174)

II. chuẩn đoán phân biệt

2, Xử trí : tuỳ theo hình thái bệnh để xử trí

a. Giai đoạn doạ sẩy

* Với loại doạ sảy thai tự nhiên - nghỉ ngơi tuyệt đối

- dùng thuốc chống co bóp TC : papaverin, spasmonal, apasmalgin, atropin... - yếu tố nội tiết tốđể giữ thai : dùng progesteron 20-50mg/ngày x 5ngày * Với loại doạ sảy thai liên tiếp

- khi đã biết rõ nguyên nhân thì điều trị theo nguyên nhân : giải quyết nguyên nhân toàn thân như

giang mai, ĐTĐ,..., hoặc giải quyết nguyên nhân tại chỗ như mổ lấy u xơ TC, khâu thắt vòng eo cổ TC... - nếu do nội tiết : dùng estrogen và progesteron

+ Estrogen : dùng dimethylstibestrol ( stibestrol, distilben) 3-5mg/ngày, dùng trong nhiều tháng + Progesteron 125-250mg/ngày x 5ngày

Trong khi điều trị nội tiết cần theo dõi định lượng nội tiết tố hoặc tế bào âm đạo

b. Sắp sảy và đang sảy hoặc sảy thai sót rau

Nguyên tắc là phải nạo buồng TC để lấy hết thai và rau, đề phòng băng huyết và nhiễm khuẩn Trong khi xử trí phải dựa vào tình trạng toàn thân bn, tuổi thai, sự xoá mở cổ TC để xử trí thích hợp

- sảy thai băng huyết : HSTC bằng truyền máu và dịch. Khi tình ttrạng bn cho phép thì nạo buồng TC, vì TC co hồi tốt mới đảm bảo cầm máu

- sảy thai nhiễm khuẩn : dùng KS liều cao để nhiệt độ giảm xuống mới nạo buồng TC. Khi nạo cẩn thận vì dễ thủg và để nhiễm khuẩn lan toả

- đã sảy thai : bọc thai nằm trong âm đạo hoặc trong ống cổ TC, cổ TC còn mở rộng thì tiến hành gắp bọc thai. Nếu thai to có thể cho 2 ngón tay vào buồng TC lấy nốt những mảnh rau còn lại rồi nạo sạch. Nếu thai nhở thì lấy bằng dụng cụ

Câu 79 : Nguyên nhân và triệu chứng vỡ TC khi mang thai

Vỡ TC là 1 trong 5 tai biến sản khoa xảy ra trong chuyển dạ hay khi mang thai( thg ở 3 tháng cuối), biểu hiện TC bị vỡ, thai và rau có thể bịđẩy 1 phần hay toàn bộ vào trong ổ bụng

So với vỡ TC trong thời kỳ chuyển dạ thì vỡ TC trong thời kỳ thai nghén hiếm gặp hơn và thưòng là khó phát hiện, tỷ lệ tử vong con rất cao và tử vong mẹ là khá cao

Thỉnh thoảng vẫn có thể gặp do nhiều nguyên nhân, thường gặp trên các thai phụ có sẹo mổ cũ

trên TC, đặc biệt là sẹo ở thân TC, gồm :

- sẹo mổ lấy thai ở thân TC : 4% loại sẹo này gây vỡ TC trong lần thai nghén sau - sẹo mổđoạn dưới trong doạ vỡ TC - sẹo khâu lại TC vỡ - sẹo phẫu thuật bóc tách u xơ TC - sẹo phẫu thuật Strassmann - sẹo cắm vòi trứng vào TC - sẹo mổ thủng TC sau nạo phá thai... 2. Triệu chứng lâm sàng

a, cơ năng : là triệu chứng không điển hình như trong vỡ TC khi chuyển dạ

thường xuất hiện trong những tháng cuối của thai kỳ, không cố dấu hiệu doạ vỡ

- thai phụ có tiền sử mổ lấy thai vì doạ vỡ, hay mổ do các nguyên nhân khác( nói trên)

- thấy đau chói lên đột ngột. Có khi sốc nặng, mặt tái nhợt, thở nhanh nông, vẻ mặt hốt hoảng, lo lắng, chân tay lạnh toát, vã mồ hôi, M nhanh, HA hạ, có trg hợp ngừg tim, nhưng có thg hợp chỉ sốc nhẹ

b, Thực thể :

- toàn thân có biểu hiện sốc( như trên)

- bông đau toàn bộ, phản ứng phúc mạc rõ, không thấy hình thù TC. Có khi thấy thai nhi, các phần thai nhi nằm ngay dưới thành bông

- nghe tim thai không còn - gõ thấy đục toàn bộ

Chú ý : có trg hợp do sẹo cũ bị toác ra nên không có các dấu hiệu điển hình của chảy máu trong ổ

bụng

- thăm ÂĐ không thấy ngôi thai, có thể có máu theo tay - XN CTM giảm đột ngột

Câu 80 : Triệu chứng của doạ vỡ và Vỡ TC trong chuyển dạ

Vỡ TC là 1 trong 5 tai biến sản khoa xảy ra trong chuyển dạ hay khi mang thai( thg ở 3 tháng cuối), biểu hiện TC bị vỡ, thai và rau có thể bịđẩy 1 phần hay toàn bộ vào trong ổ bụng

1.Triu chng : Da v t cung :

Vỡ TC do sẹo mở cũ thg xảy ra đột ngột. Vỡ TC đoạn dưới thg có các dấu hiệu báo trước gọi là dấu hiệu doạ vỡ TC

1.1.Cơ năng :

- CCTC dồn dập gây đau đớn quằn quại cho thai phụ.

1.2.Thực thể :

- Nhìn : thấy rõ 2 khối bị thắt ở giữa : dưới là đoạn dưới TC bị kéo dài,giãn mỏng, trên là thân TC, chỗ thắt là vòng Bandl, càng gần vỡ càng lên cao và càng rõ. Khi vòng Bandl lên gần rốn là sắp vỡ, cần

được xử trí tối khẩn cấp.

- Sờ : Dây chằng tròn bị kéo căng như sợi dây đàn.Vòng Bandl và dây chằng tròn tạo thành dấu hiệu Bandl-Frommel, CCTC mau, mạnh.

- Thăm ÂĐ : có thể thấy các nguyên nhân đẻ khó : như KC hẹp, ngôi kiểu thế bất thường. Khi vòng Bandl gần rốn là tử cung gần vỡ.

2.Triu chng : V t cung :

2.1.Cơ năng :

- Thai phụđột ngột đau chói, đau nhiều ở chỗ vỡ, sau đó dịu, hết CCTC.

2.2Thực thể :

- Toàn thân : có biểu hiện choáng sốc : mặt tái nhợt, thở nhanh nông, M nhanh, HA tụt, hốt hoảng, chân tay lạnh,...

- Khám : bông

+Nếu thai còn trong buồng tử cung, tử cung vẫn còn hình thể cũ, thai phụ đau chói khi sờ chỗ vỡ, có dấu hiệu bông ngoại khoa

+Nếu thai bịđẩy vào OB : mất hình dáng TC, ấn đau khắp bông gõ đục toàn bộ, có thể sờ thấy các phần của thai nhi lổn nhổn.

+ Nghe mất tim thai,

- Thăm ÂĐ : nhiều máu chảy ra, ấm, đỏ tươi

- CLS : SA : thai nhi trong OB, OB nhiều dịch, thường tim thai (-) + CTM : hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm

Trường hợp vỡ TC không hoàn toàn trên bn có sẹo mổ cũ (nứt sẹo mổ) : BN hầu như ko có giai đoạn doạ vỡ, tuy nhiên tìm hiểu kỹ cũng có 1 số dấu hiệu báo động

- tiền sử có sẹo TC như mổ lấy thai, mổ tạo hìh TC, mổ bóc u xơ TC...

- trong 3 tháng cuối thai kỳ và khi chuyển dạ thấy : đau bông từng cơn, có điểm đau khu trú tg ứng với sẹo mổ cũ

- chảy máu âm đạo - CCTC không mạnh lắm, nắn TC có điểm đau tg ứng với đg sẹo mổ cũ - hình dáng TC bình thg - thăm ÂĐ : + ÂĐ có máu đỏ tươi + ối có thể còn hoặc đã vỡ + cổ TC còn đóng hoặc đã xoá mở

+ có thể ngôi lên cao

Câu 81 : Nguyên nhân và xử trí dọa vỡ và vỡ TC khi chuyển dạ?

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 169 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)