Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ :

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 45 - 74)

*) GĐ I ( gđ xóa mở CTC) : tính từ khi bắt đầu chuyển dạđẻđến khi CTC mở hết. Gồm 2 gđ : + gđ Ia : tính từ khi CTC bắt đầu xóa đến khi CTC mởđược 4cm, gđ này chiếm 2/3 tg gđ I. + gđ Ib : tính từ khi CTC mở được 4cm đến khi CTC mở hết, gđ này chiếm 1/3 tg gđ I.

*) GĐ II ( gđ sổ thai) : tính từ khi CTC mở hết đến khi thai sổ ( 1h) Khoảng 30’ với con rạ, 30’- 1h với con so.

*) GĐ III ( gđ sổ rau) : tính từ khi thai sổđến khi rau sổ ( 1h), thường từ 15’-45’. --- Tổng tg chuyển dạ bt : Con so : 16-24h.

Con rạ : 8-12h.

Câu 30 : Các bước theo dõi chuyển dạ trên lâm sàng

Trả lời

Chuyển dạ là một quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được đưa ra khỏi đường sinh dục của người mẹ

Các bước theo dõi chuyển dạ : - Hỏi bệnh :

Hỏi xem sản phụđau bông,ra chất nhầy hồng hoặc ra máu từ lúc nào

Triệu chứng đau bông như thế nào,có đau từng cơn không,2 cơn cách nhau bao lâu,mỗi cơn kéo dài bao lâu

Ra dịch nhiều hay ít,tính chất như thế nào.

-sờ nắn các phần của thai nhi : để chuẩn đoán ngôi,thế,ngoài ra chuẩn đoán độ lọt của ngôi

-Đánh giá cơn co tử cung : = cách áp lòng bàn tay lên bông sản phụở phần đáy tử cung kết hợp với cảm giác đau của sản phụ

-Nhận định độ xóa mở của cổ tử cung

Đối với người con so xóa xong rồi mới mở

Người con rạ xóa mở xảy ra đồng thời

Ö Mởđược ? cm.Mật độ cổ tử cung (cứng mềm) -Nhận định tình trạng đầu ối

Đầu ối dẹt phồng hay hình quả lờ Ối cũn hay đó vỡ

Vỡ vào giờ thứ mấy(vỡối> 6h,dễ nhiễm khuẩn ối) Số lượng màu sắc của nước ối

-Xác định ngôi,thế,kiểu thế : thăm khám và giúp xác định chính xác hơn,tìm mốc của ngôi thai Ví dụ : sờđược mốc là thóp sau thì đó là ngôi chỏm,chẩn đoán độ lọt của ngôi chỏm(cao chúc chặt) -Đo các đường kính của khung chậu : nếu nghi ngờ khung chậu giới hạn hoặc khung chậu hẹp -Khám những nguyên nhân bất thường khác nếu có như sa day rau….

-Theo dõi thời gian tiến chiển của cuộc đẻ

+Gđ I(gđ xóa mở ctc) : ctc bắt đầu xóa-> cổ tử cung mở hết (khoảng 16h con so,ngắn hơn so con dạ)

gđIa ctc bắt đầu xóa->ctc mở được 3 cm ,chiếm 2/3 thời gian của giai đoạn I.gđ này theo dõi 2h/lần

gđIb ctc mở 3cm-> ctc mở hết,theo dõi ớt nhất 1h/lần

+gđII : gđ sổ thai : tính từ khi ctc mở hết->khi thai sổ ra ngoài(tb 1h).Theo dõi liên tục +gđIII (gđ sổ rau) tính từ khi thai sổ->khi rau sổ ra ngoài(thời gian tb 15-20 phút) Phải theo dõi liên tục xem rau bong không ,có máu chảy không?

Câu 31 : Trình bày các cơ chế gây chuyển dạ ?

chuyển dạđẻ là 1 quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được đưa ra khỏi đường sinh dục của người mẹ. cho đén nay cơ chế thật sự của sụ phát sinh cuộc chuyển dạđẻ cũn chưa được rừ và

đầy đủ. Có 1 số giả thuyết được chấp nhận :

-prostaglandin : là những chất có thể làm thay đổi hoạt tính co bóp của cơ tử cung. sự sabr xuất PG E2 tăng dần trong quá trình thai nghén và đạt tới giá trị cao trong nước ối, màng rụng và trong cơ TC vào lúc bắt đầu chuyển dạ. người ta có thể gây chuyển dạ bằng cách tiêm prostaplandin dù thai ở bất kỳ tuổi nào. sử dụng các thuốc đối kháng với prostaglandin có thể làm ngừng cuộc chuyển dạ( prostaglandin tham gia làm chín mùi cơ tử cung do tác dụng lên chất collagene của cơ tử cung)

- Estrogen và progesterone : trong quá trình thai nghén,các chất estrogen tăng lên làm tăng tính kích thích các sợi cơ trơn của tử cung và tốc độ lan truyền của hoạt động điện cơ tử cung trở nên mẫm cảm hơn với các tác nhân gây cơn co TC đặc biệt là với oxytocin. Estrogen làm tăng sự phát triển của lớp cơ tử cung và làm thuận lợi cho việc tổng hợp các prostaglandin, progesterone có tác dụng ức chế với co bóp của cơ tử cung. nồng độ progesterone giảm ở cuối thời kỳ thai nghén làm thay đổi tỷ lệ

estrogen/progesterone là tac nhân gây chuyển dạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vai trò của Oxytocin : có sự tăng tiết oxytocin ở thuỳ sau tuyến yên của người mẹ trong chuyển dạđẻ. Các đỉnh liên tiếp nhau của oxytocin có tần số tăng kên trong quá trình chuyển dạđẻ và đạt mức tối đa khi rặn đẻ. Tuy vậy oxytocin có lẽ không đóng 1 vai trò quan trọng đẻ gây chuyển dạđẻ mà chủ

yếu làm tăng quá trình chuyển dạđang diễn ra. - Các yếu tố khác :

+ sự căng giãn từ từ và quá mức của cơ tử cung và sự tăng đáp ứng với các kích thích sẽ phát sinh ra chuyển dạđẻ. Trong LS những trường hợp đa ối , đa thai và phá thai to bằng phương phap đặt túi nước là các thí dụ minh hoạ cho sự căng giãn cơ tử cung quá mức gây chuyển dạđẻ.

+yếu tố thai nhi : thai vô sọ hoặc thiểu năng tuyến thượng thận thì thai nghén thường bị kéo dài ngược lại nếu cường thượng thận thì sẽđẻ non.

Câu 32 : Hãy nêu các đặc tính của cơn co tử cung trong chuyển dạ.

Lúc có thai và khi chuyển dạ tử cung có một đặc tính đặc biệt là sự co bóp. Sự co bóp là quá trình rút ngắn các chuỗi protein đàn hồi nhờ năng lượng giải phóng từ sự thủy phân ATP.

Cơn co tử cung có một sốđặc tính sau :

- Gây đau : khi áp lực cơn co tử cung >=25mmHg thì mới gây đau. - Cơn co xuất hiện tự nhiên ngoài ý muốn của sản phụ.

- Có tính quy luật :

+ Trước thì thưa, sau thì mau : tần số của cơn co tử cung tăng dần : Giai đoạn 1a tần số 2-3

Giai đoạn 1b tần số 3-4 Giai đoạn 2 tần số 4-5

+ Trước thì ngắn, sau thì dài : trong 2-5h đầu, mỗi cơn co thường dài 10-30s. Từ giờ thứ 6-7, cơn co kéo dài 40-50s. Khi gần sổ thai cơn co kéo dài 50-60s.

+ Trước thì nhẹ, sau thì mạnh : Bắt đầu chuyển dạ 30-35mmHg, sổ thai 60-70-100mmHg.

Câu 33 trình bày các tác dụng của Cơn Co Tử Cung trong quá trình chuyển dạ

CCTC là động lực của cuộc chuyển dạđẻ. Nếu không có cctc thì cuộc chuyển dạđẻ không xảy ra.Rối loạn co bóp kéoTC có thể gây chuyển dạ kéo dài hoặc gây tai biến cho mẹ và thai nhi.

Dưới tác dụng của CCTC đó gây ra sự thay đổi về phía người mẹ và thai nhi .Thay đổi về phía người mẹ : có 2 thay đổi quan trọng đó là sự xoá mở CTC và sự thành lập đoạn dưới, thay đổi phần mềm ở đáy chậu trong gđ xổ thai

+ xoá : khi chưa chuyển dạ CTC là 1 ống hình trụđầu trên là lỗ trong CTC , đầu dưói là là lỗ

ngoài CTC. Xoá là hiện tượng đường kính lỗ trong CTC rộng dần ra trong khi lỗ ngoài chưa thay đổi. như vậy CTC biến đổi từ hình trụ thnàh hình chop. khiCTC xoỏ hết thì CTC cung với đoạn dưói TC thành lập ông -cổđoạn dưói.

+mở : là hiện tượng lỗ ngoài CTC giãn rộng ra khi cổ TC xoỏ hết lơ ngoài CTC mở 1cm đến khi mở hết là 10cm. khi đó TC tyhông với âm đạo và thành lập ống cổ - đoạn âm đạo. thời gian xoá mở

CTC diễn ra không đều. trong gian đoạn đầu( Ia) từ khi CTC xoá hết đén khi mởđựoc 4cm mất 8-10h. trong giai đoạn Ib khi CTC mở 4cm đén khi mở hết mất 4-6h. sự xoá mở CTC nhanh hat chậm phụ thuộc vào các yếu tố :

-đầu ối đè vào TC nhiều hay ít

-cơn co TC đồng bộ và đồng đều không

CCTC thực hiện được chức năng xoá mở CTC nhờ 2 cơ chế : Áp lực CCTC đè vào đoạn dưói làm giãn các sợi cơ cơ vòng và sự co rỳt của các sợi cơ dọc làm co kéo doạn dưói và CTC lên cao.

+ thành lập đoạn dưới : thành lập do eo tử cung giãn rộng , kộo dài và to ra.(bình thương eo tử

cung coa 0,5- 1 cm.) khi đoạn dưói được thành lập hoàn toàn coa đén 10 cm. trong cơn co đoạn than Tc co bóp mạnh và rút lên trên trong khi đó cac dây chằng tròn và D/C tủe cunggiữ TC xuống dưới, đoạn than TC dày lên và ngắn lại đoạn dưới TC dài ra và CTC xoá mở them,e. giưa người con so với con dạ có sự

khác biệt về hiện tượng xoá mở CTC

-Con so : CTC xoá hết rồi mới mở và đoạn dưới TC thành lập từ các tháng cuối của tyhai nghén. -Ngươỡ con rạ : CTC vừa xoỏ vừa mởđoạn dưũi thành lập khi bắt đầu chuyển dạ.

+thay đổi ở đáy chậu :

-do áp lực của CCTC ngôi thai xuống dàn trong tiểt khung, áp lực của ngôi thai đẩy dần từ xương vụt ra phía sau. ĐK mỏm cụt hạ vệ thay đổi từ 9,5cm thành 11cm = các ĐK mỏm cùng hạ vệ. sức cản của các cơở tầng sing môn sau đẩy ngôi thai hướng ra phía trước.

- tầng sinh môn trước phồng to lên, vùng hậu môn -âm hộ dài ra gấp đôi( bình thường 3-4cm) khi giãn có thể lên tới 12-15 cm do tác dụng của CCTC cà co cơ thành bông. tầng sinh môn sau bị ngôi thai đè vào giãn to ra lỗ hậu mụm mở rộng xoả hét các nếp nhăn, âm môn mở rộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

** thay đổi từ phía thai :

-thai nhi là phần chuyển động trong cuộc chuyển dạ. áp lực của CCTC đẩy thai nhi từ trong buồng TC ra ngoài theo cơ chếđẻ. Khi đoạn dưới được thành lập ngôi thai cũng từ từ tụt dần xuống áp sát với CTC tạo điều kiện thuận lợic ho việc mở CTC

- trong quá trình chuyển dạ thai nhi có 1 số hiện tượng :

+ HT trồng xương sọ : hộp sọ cảu thai nhi giảm bớt kích thước = cách các xương sọ trồng lên nhau : 2 xương đỉnh chồnglên nhau, 2 xwong chẩm,trán chui xuống dưới xương đỉnh.2 xương bướm cũng có thể trồng lên nhau.

+ thành lập bướu huyết thanh : đó là Htượng phù thấm huyết thanh dưới da dôi khi rất to. bướu huyết thanh chỉ xuất hiện sau khi vỡối.

** thay đổi ở phần phụ :

-thành lập đầu ối : CCTC làm cho mang rau rụng (trung sản mạc và nội sản mạc) ở cực dưói của trứng bong ra nước ối dồn xuống tại thành tui ối hay đầu ối. có 3 loại đầu ối :

+ ối dẹt : lớp nước ối phân cách giữa màng ối và ngôi thai rất mỏng. màng ối hầu như sát vào ngôi thai. Tiên lượng tốt do sự bình chỉnh ngôi thai tốt + ối phồng : lớp nước ối giữa màng ối và ngôi thai dầy thường gặp trong : ngôi thai bình chỉnh không tốt

+ ối hình quả lờ : đầu ối đai trong âm đạo mặc dù CTC mở nhỏ. Do màng ối mất tính chun giãn, thường gặp trong thai chết lưu.

- rau bong và xổ rau : sau khi xổ thai, CCTC tiếp tục xuất hiện sau mỗi giai đoạn nghỉ ngơi sinh lý làm cho rau thai và màng rau bong ra xuống dần trong đường sinh dục của người mẹ sổ ra ngoài. tử

cung co chặt lại tạo thành khối an tạo thành khôí an toàn gây tắc mạch sinh lý để cầm máu sau khi xổ

Câu 34 : Mục đích của công tác quản lý thai nghén, trình bày các bước khám thai.

+Mục đích : -theo dõi sự phát triển của thai nhi và tử cung

Td sk của ng mẹ và quá trình mang thai nhằm phát hiện những thai ngộn có nguy cơ cao Dự phòng những tai biến và biến chứng khi có thai

Quản lý theo dõi chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và tiên lượng dự kiến ngày đẻ cuộc đẻ

+ các bước quản lý : mỗi sản phụ khi có thai phải được khám ít nhất 3 lần Lần 1 trong 3 tháng đầu : khám 1 lần để chuẩn đoán chắc chắn có thai

Lần 2 vào 3 tháng giữa đánh giá sự phát triển của thai nhi trong tử cung,phát hiện những bệnh lý của mẹ,những nguy cơ cao ảnh hưởng đén sự phát triển của thai nhi

Lần 3 vào 3 tháng cuối : để xác định ngôi thế của thai nhi,dự kiến ngày đẻ và tiên lượng các yếu tố

bất thường của cuộc đẻ. +các bước khám thai 1 Hỏi bệnh

Hỏi tiền sử kinh nguyệt tsử có kinh,đặc biêt kỳ kinh cuối cùng

Hỏi tiền sử sản khoa : đẻ bao nhiêu lần,quá trình đẻ như thế nào,khi có thai trước có kết hợp với bệnh lý gì không

Ts phụ khoa : có mắc các bệnh lý phụ khoa trước kia không,đó điều trị vô sinh lần nào chưa,… 2 Khám

2.1 khám toàn thân

-Đo ch cao,cân nặng ng mẹ

-Khám phù : khi có thai thường phù rất kin đáo,thường rừ hơn về chiều,phù trắng ấn lừm,thường phù thấp(phát hiện phự chỳ ý dựa tăng cân)

Trong 1 tuần khôg được quá 1kg. Trong 1tháng không được quá 2kg

Trong suốt quá trình mang thai không được tăng quá 8-12 kg Nếu Tăng quá mức-> phù -Đo huyết áp : khi HA max >140,min>90-> có tăng huyết áp

Kiếm tra nước tiểu bằng cách thử pr niệu để xác định nhiễm độc thai nghén sớm 2.2 khám chuyên khoa

-Đo chiều cao tử cung đẻđánh giá tuổi thai.ch cao TC được tính từđiểm chính giữa bờ trên khớp vệ tới đáy TC,mỗi tháng TC lớn thêm 4 cm trên khớp vệ

Tuổi thai = (chiều cao tử cung/4) +1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào TC để tính tuổi thai không chính xác lắm.Trên LS thường dựa vào ngày đầu tiên của kỳ

kinh cuối cùng

Đo vòng bông : là đo chu vi vòng bông ngang rốn.Dựa ch cao Tc và vòng bông đểước tính trọng lượng thai nhi

-Xđ thế của thai nhi = cách nghe tim thai Tim thai nghe rừ bên nào thì thếở bên đó

-Xđ ngôi thai từ tháng 8 trởđi(vỡ trước tháng t8 ngôi thai di động)xđ ngôi để tiên lượng cuộc đẻ

-Ở lần khám thứ 3 (trong 3 tháng cuối) thì dự kiến ngày sinh dựa vào ngày kinh cuối cựng : ngày + 7,tháng – 3

-có thể tính tuổi thai và phát hiện các bất thường của thai nhi = cách siêu âm 3 Tư vấn sản phụ

Tư vấn cho sản phụ về chếđộăn,uống mặc vệ sinh giao hợp, dặn bệnh nhân ăn nhạt, nằm nghiường sang trái

Tư vấn về chếđộ lđ ,nghỉ ngơi hợ lý việc tham gia các hoạt động TD-TT và vấn đềđi xa hợp lý Tư vấn cho sản phụ về các dấu hiệu chuyển dạ và cách sử trí chuyển dạ và cách xử trí khi có chuyển dạ.

Câu 35 : Thay đổi giải phẫu sinh lý của sản phụ sau đẻ.

Trong khi người phụ nữ có thai, các cơ quan sinh dục và vú phát triển dần dần. Sau khi đẻ, trừ vú vẫn tiếp tục phát triển để tiết ra sữa, còn các cơ quan sinh dục khác đân dần trở lại trạng thái bình thường như trước khi chưa có thai.

1) Thay đổi ở thân tử cung :

Sau đẻ, thân tử cung có 3 hiện tượng :

- Sự co cứng của tử cung. Ngay khi rau sổ, tử cung co cứng để thực hiện tắc mạch sinh lý, lúc này khi sờ nắn tử cung là một khối chắc được gọi là khối an toàn.

- Sự co bóp tử cung : tử cung co bóp để tống sản dịch ra ngoài.

- Sự co hồi tử cung : Ngay sau đẻ tử cung cao trên vệ 13-15cm, sau đó mỗi ngày co 1cm (riường ngày thứ 2 co 2cm)

2) Thay đổi ở đoạn dưới và cổ tử cung thường sau đẻ 4 ngày, đoạn dưới co lại thành eo tử cung. Cổ

tử cung ngắn, nhỏ dần, lỗ trong cổ tử cung đóng vào ngày thứ 5 đến ngày thứ 8, lỗ ngoài đóng từ ngày thứ

12 đến ngày thứ 13 sau đẻ. 3) Cơ tử cung :

- Ngay sau đẻ, cơ tử cung co lại và đẩy lên được 4-5cm.

- Có hiện tượng cơ tử cung mỏng dần do sự thu nhỏ kích thước của tế bào kèm theo 1 số sợi cơ có

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 45 - 74)