1.1 Rau sổ kiểu màng (Baudelocque)
Rau bong từ trung tâm ra rìa bánh rau, toàn bộ máu chảy đọng lại sau bánh rau, ít gây chảy máu, ít sót rau, sót màng rau, 75% các cuộc chuyển dạ
Quan sát : mặt màng xuống trc 1.2 Rau sổ kiểu múi (Dunướcan)
Rau bong từ 2 phía vào trung tâm, bong đén đâu chảy ra ngoài đến đấy, ít máu đọng dễ sót rau, sót màng rau, chảy máu nhiều, rau sổ kiểu múi chiếm 25% các cuộc chuyển dạ.
Câu 26 : Thế nào là nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, ý nghĩa, CĐ của nghiệm pháp này.
1. ĐN :
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm : là sự thử thách xem thai nhi có lọt được hay không, khi ngôi thai là ngôi chỏm có chuyển dạ rõ ràng và người thầy thuốc nghi ngờ có sự bất tương xứng thai nhi và KC người mẹ.
*) Cách tiến hành : chọc ối. Ngay sau đó cần đánh giá lượng nước ối, màu sắc nước ối, tiến triển của ngôi thai, tình trạng thai nhi qua tim thai và cơn co TC và những tai biến có thể xảy ra sau khi chọc ối : sa dây rau, sa chi…Sau khi ối vỡ ktra kĩ lại ngôi, thế, kiểu thếđể qđ có tiếp tục tiến hành nghiệm pháp hay phải mổ lấy thai nếu ngôi, thế không thuận lợi ( thóp trước, trán…).
2. Ý nghĩa :
Quyết định đẻđược đường dưới hay mổ lấy thai.
3. CĐ :
- KC giới hạn mà thai nhi bt.
Nghiệm pháp được tiến hành ở những KC có đk nhô-hậu vệ từ 8,5cm đến 10, 5cm. Ngôi thai là ngôi chỏm, thai có trọng lượng bt và đã có chuyển dạ thực sự.
- Nghi ngờ có bất tương xứng thai và KC.
Cđ có bao hàm cả CĐ KC ghạn ở trên. KC bt mà thai to thậm chí rộng rãi nhưng thai quá to, thầy thuốc nghi ngờ có sự bất tương xứng thai và KC.
( theo BG sản phụ khoa t2)
Câu 27 : Nghiệm pháp Farabeuf, các đánh giá, lâm sàng, ý nghĩa.