Các yếu tố tiên lượng phát sinh trong chuyển dạ :

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 82 - 87)

- Phác đồ ưu tiên : ZDV + 3TC + NV P Liều dùng : như cho người lớn

2.Các yếu tố tiên lượng phát sinh trong chuyển dạ :

Đó là những dấu hiệu, những triệu chứng chưa có hoặc chưa phát hiện được lúc ban đầu của thời kỳ chuyển dạ mà chỉ xuất hiện trong quá trình diễn biến của chuyển dạ

2.1 Toàn thân của mẹ

- Các cơn đau do co bóp tử cung khiến bà mẹ lo lắng sợ háI, kêu la ảnh hưởng xấu đến quá trình chuyển dạ

- Cuộc chuyển dạ kéo dài làm sản phụ mệt moi, đói lả, kiệt sức

- Những thay đổi về mạch, huyết áp, nhiệt độ do nguyên nhân tâm lý sợ hãI hay do bội nhiễm

2.2 Diễn biến của cơn co tử cung :

* CCTC là động lực của cuộc chuyển dạ. Bình thường CCTC xuất phát từ một điểm hay gặp là từ

sừng tráI tử cung, lan ra theo quy luật 3giáng : - Từ trên xuống dưới

- Cường độ giảm dần - Thời gian co giảm dần

Về mặt ls : các cơn co ban đầu : yếu, ngắn, thưa; càng về sau : mạnh, dài, mau * Các rối loạn CCTC có thể gặp trong chuyển dạ :

- Rối loạn tăng co bóp

+ Tăng cường độ (cơn co mạnh) + Tăng tần số (Cơn co mau)

+ tăng cả hai

- Tăng trương lực cơ bản

+ Do co thắt (trong hội chứng rau bong non) + Do dãn căng (trong đa ối, sinh đôi)

+ Do co bóp tăng kéo dài (lạm dụng oxytocin) - Rối loạn giảm co bóp

+ Giảm cường độ

+ giảm tần số

+ Giảm cơn co toàn bộ

2.3 Xóa mở cổ tử cung :

* Bình thường trong quá trình chuyển dạ cổ TC sẽ xóa mở dần từ 1cm đến 10cm. Các yếu tố thuận lợi về tiên lượng có thể là :

- Vị trí : Cổ TC phảI ở chính giữa tiểu khung

- Mật độ : Mềm, xóa hết thì mỏng, và ôm lấy đầu ối hoặc ngôI thai; nếu ối đã vỡ thì không cứng rắn, không phù nề

- Tốc độ mở

+ ở người con so : từ 1-3cm trung bình 8h + Từ 3-10cm trung bình 7h

* Các yếu tố tiên lượng không tốt có thể gặp là :

- Thăm khám thấy cổ TC dày, cứng, phù nề, lỗ trong co thắt. Đặc biệt những thai phụđã có tiền sử điều trịđốt nhiệt, đốt điện, đốt hóa chất, khoét chóp, cắt đoạn cổ TC… thì tiên lượng xóa mở rất xấu

- Khi theo dõi tiến triển cổ TC mở chậm hoặc không mở thêm sau mỗi lần thăm khám

2.4 Đầu ối :

- tiên lượng tốt khi đầu ối dẹt, màng ối không quá dày, ối vỡ đúng lúc (khi cổ TC mở hết) không có tình trạng đa ối hay thiểu ối, nước ối bình thường , không có lẫn phân xu

- Tiên lượng không tốt khi đầu ối phồng hay hình quả lê, màng ối dày, ối vỡ non, ối vỡ sớm sẽ kéo theo nhiều nguy cơ khác : sa dây rau, sa chi, nhiễm khuẩn... Nước ối có phân xu biểu hiện suy thai, nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ối có mau trong rau bong non, chảy máu ở các mạch máu bánh rau..

2.5 Tim thai

Trong chuyển dạ tùy theo tình trạng thai nhi mà cho phép chúng ta tiếp tục theo dõi chuyển dạ hoặc ngừng cuộc chuyển dạ. Suy thai là hậu quả của nhiều nguyên nhân

Bình thường 120-140 l/p

Suy thai < 120 l/p hoặc > 160 l/p

Tình trạng thai nhi trong tử cung sẽ quyết định cách xử trí. Thai sống tốt là dấu hiệu tốt. Thai đã suy phải xử trí ngay. Thai chết (tim thai mất ) thì đặt vấn đề cấp cứu vì mẹ

2.6 độ lọt của ngôi

-Thuận lợi khi ngôi thai chuyển dần từ trên xuống dưới. Con so thường lọt sớm tháng cuối, con rạ

lọt khi chuyển dạ.

-Tiên lượng không tốt : Ngôi cao chờm khớp vệ, ngôi thai không tiến triển, tiến triển đến mức nào rồi dừng lại.

- Độ lọt ngừng trệ nếu : Cơn co thưa yếu

ối vỡ làm ngôi không bình chỉnh tốt Cổ tử cung không mở

Ngôi thế không thuận lợi

Yếu tố kín đáo : Dây rau ngắn, cuốn cổ, bám thấp. - Độ lọt ngôI thai tùy thuộc 1số yếu tố;

+ cơn co TC + thời điểm vỡối + Ngôi-thế-kiểu thế

+ Sự xóa mở cổ tử cung

+ Các yếu tố phần phụ : bánh rau, dây rốn

2.7 Các tai biến trong chuyển dạ :

- Rau tiền đạo

PhảI đánh giá số lượng máu chảy. nếu máu chảy nhiều có hiện tượng suy thai và đe dọa tính mạng người mẹ thì phảI xử trí ngay

+ Rau tiền đạo trung tam : phảI mổ dù con sống hay chết + Rau tiền đạo bán trung tâm : hầu hết phảI mổ

+ Rau bám mép hoặc bám bên : bấm ối để cầm máu

- Rau bong non : Khi không có dấu hiệu choáng, theo dõi bấm ối theo dõi đẻ đường dưới. Khi có choáng trương lực cơ tăng thì mổ hồi sức chống choáng

- Dọa vỡ tử cung : Forceps khi đủđiều kiện hoặc mổ lấy thai - Vỡ tử cung : Hồi sức mổ bảo tồn khi cần thiết và có điều kiện - Sa dây rau : Mổ cấp cứu.

Câu 48 : Chẩn đoán đẻ khó cơ học

(Câu tra lời quá dài, một số phần trùng với các câu sau. Mọi người xem thêm nhé) Trong cuộc chuyển dạ quan tâm đến 4yếu tố :

+Mẹ

+Thai

+phần phụ thai +diễn biến chuyển dạ

Gọi là đẻ khó nếu 1trong 4yếu tố trên không bình thường, đem lại hậu quả là cuộc chuyển dạ kéo dài, ngôI thai khó lọt, khó sổ, có khi không thểđẻđược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân gây đẻ khó chia làm 2nhóm : + Đẻ khó do cơ học

+ Đẻ khó do cơn co TC

Đẻ khó cơ học là một trong các yếu tố thuộc về mẹ hoặc thai, phần phụ của thai bất thường làm cho ngôI thai khó lọt, khó xuống, khó sổ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương sản khoa (Phần 1) ppt (Trang 82 - 87)