6 Những đóng góp của đề tài
1.1.4.1 Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống
Hệ thống là một vấn đề đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu. Các ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống đ−ợc đề cập đến từ rất sớm, một số ph−ơng pháp nghiên cứu phổ biến nh− ph−ơng pháp mô hình hoá, ph−ơng pháp chuyên khảo, ph−ơng pháp phân tích kinh tế…. Sau đây là một số quan điểm, ph−ơng pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống: Rhoades và Booth đ0 đề xuất h−ớng nghiên cứu bắt đầu từ nông dân theo mô hình “nông dân trở lại nông dân” (dẫn theo Phạm Thị Mỹ Dung và cs, 1995) [16]; “nông dân-đầu tiên-và cuối cùng” Champer và cs (1989) [98]; Farington và Martin đề xuất h−ớng “nghiên cứu có sự tham gia của nông dân” (dẫn theo Phạm Thị Mỹ Dung và cs, 1995) [16]. H−ớng “nghiên cứu bất đầu từ nông dân” đ−ợc dựa trên các ý t−ởng của tác giả Chamber và cs (1989) [98]. Nội dung chủ yếu của các nguyên tắc theo h−ớng nghiên cứu này là: (i) Nghiên cứu có định h−ớng tới nông dân nghèo nguồn lực; (ii) Coi trọng kiến thức kỹ thuật có sẵn của nông dân nghèo nguồn lực; (iii) Coi trọng khả năng thực nghiệm và cải tiến của những ng−ời nông dân nghèo; (iv) Có nhiều điểm vào và ra. Điểm xuất phát vấn đề bắt đầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng và đặt ng−ời nông dân vào việc kiểm tra, giám sát và họ có vai trò đảo ng−ợc tình thế.
FAO (1992) [103] đ−a ra ph−ơng pháp phát triển hệ thống canh tác và cho đây là một ph−ơng pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu xây dựng các hệ thống canh tác tiến bộ phải đ−ợc bắt đầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống. Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại nh− một hệ thống; phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng; xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự −u tiên và những thay đổi cần thiết đ−ợc thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực tế đồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hoá trong
tr−ờng hợp chính sách thay đổi. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và đề xuất h−ớng cải tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới. Spedding (1975) [119] đ0 đ−a ra 2 ph−ơng pháp cơ bản trong nghiên cứu hệ thống canh tác:
(i) Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đ0 có sẵn, tức là dùng ph−ơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra “điểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống, đó là chỗ có ảnh h−ởng không tốt, hạn chế đến hoạt động của hệ thống, cần tác động cải tiến, sửa chữa khai thông để cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn;
(ii) Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: Ph−ơng pháp này đòi hỏi phải có đầu t−, tính toán và cân nhắc kỹ l−ỡng, cách nghiên cứu này cần có trình độ cao hơn để tổ chức, sắp đặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến đúng vị trí, trong các mối quan hệ giữa các phần tử để đạt đ−ợc mục tiêu của hệ thống tốt nhất.
Mai Văn Quyền (1996) [53] đ0 có đúc kết các ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống canh tác bao gồm:
(i) Tiếp cận từ d−ới lên trên (bottom-up) là dùng ph−ơng pháp quan sát phân tích tìm điểm ách tắc của hệ thống để xác định ph−ơng pháp can thiệp thích hợp và có hiệu quả. Tr−ớc đây, th−ờng dùng ph−ơng pháp tiếp cận từ trên xuống, ph−ơng pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không thấy đ−ợc hết các điều kiện của nông dân, do đó giải pháp đề xuất th−ờng không phù hợp và đ−ợc thay thế bằng ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA: Participatory Rural Appraisal);
(ii) Tiếp cận hệ thống (System approach): Đây là ph−ơng pháp nghiên cứu dùng để xét các vấn đề trên quan điểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ t−ơng tác giữa các sự vật và hiện t−ợng;
(iii) Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: ph−ơng pháp này coi trọng phân tích động thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử. Vì qua đó, sẽ xác định đ−ợc sự phát triển của hệ thống trong t−ơng lai, đồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với h−ớng phát triển đó.
Zandstra và cs (1981) [125] đ0 đề xuất một ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống canh tác của nông trại. Các tác giả đ0 chỉ rõ:sản l−ợng hàng năm trên một đơn vị diện tích đất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm. Nghiên cứu hệ thống canh tác là tìm kiếm những giải pháp để tăng sản l−ợng bằng cả hai cách. Ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống canh tác về sau đ−ợc Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và các ch−ơng trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng l−ới hệ thống cây trồng Châu á (Asian Cropping System Network-ACSN) sử dụng và phát triển (Hien Bui Huy và cs, 2001) [111]. Quá trình nghiên cứu liên quan đến một loạt các hoạt động trong nông trại. Tổ chức thực hiện theo các b−ớc sau:
(i) Chọn điểm: địa điểm nghiên cứu là một hoặc vài loại đất. Tiêu chí để chọn điểm nghiên cứu là điểm có tiềm năng, phải đại diện cho vùng rộng lớn, nông dân sẵn sàng hợp tác. Sẽ rất thuận lợi nếu điểm đ−ợc chọn để triển khai nghiên cứu đ−ợc Chính phủ −u tiên vì ch−ơng trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.
(ii) Mô tả điểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ đ−ợc mô tả về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-x0 hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải đ−ợc đánh giá.
(iii) Thiết kế hệ thống canh tác: các mô hình cây trồng đ−ợc thiết kế trên những đặc điểm của điểm nghiên cứu, nhằm đạt đ−ợc sản l−ợng, lợi nhuận cao, ổn định và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.
(iv) Thử nghiệm cây trồng mới: cây trồng đ−ợc thử nghiệm trên ruộng nông dân, nhằm xác định khả năng thích nghi và ổn định của chúng. Chỉ tiêu theo dõi gồm năng suất nông học, hiệu quả sử dụng đất, yêu cầu về tài nguyên (lao động, vật t−, một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế).
(v) Đánh giá sản xuất thử: những mô hình canh tác có năng suất và hiệu quả đ−ợc xác định dựa trên kết quả thử nghiệm, sau đó đ−ợc đ−a vào sản xuất thử nhằm đánh giá khả năng thích nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng
tr−ớc khi xây dựng những ch−ơng trình sản xuất ở qui mô lớn hơn.
(vi) Ch−ơng trình sản xuất: sau khi xác định những hệ thống canh tác thích hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nông với sự giúp đỡ của chính quyền, xây dựng ch−ơng trình quảng bá, thực hiện ch−ơng trình sản xuất.
Mạng l−ới hệ thống cây trồng Châu á khi đ−a ra h−ớng dẫn quá trình thiết kế và thử nghiệm hệ thống cây trồng đ0 chỉ rõ “Nghiên cứu hệ thống cây trồng cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây trồng năng suất thấp và đ−a vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến”. ở những nơi kỹ thuật thâm canh còn hạn chế hoặc ch−a có sẵn, các nhà nghiên cứu hệ thống cây trồng sẽ thực hiện các thử nghiệm đơn giản trên ruộng nông dân (Bernstern và cs, 1984) [96]. Theo Đào Thế Tuấn (2003) [82] nội dung bao hàm của tiếp cận hệ thống gồm: (i) Kiến thức phải xây dựng từ thực tế và tác dụng vào nó; (ii) Chú ý đến các đối kháng, mâu thuẫn không chắc chắn; (iii) Quá trình là quan trọng; (iv) Các yếu tố có quan hệ với nhau và hợp thành tổng thể; (v) Chuyên gia tìm hiểu và học hỏi ở sự việc và ng−ời; (vi) Nghĩ về nhiều giải pháp có thể thoả thuận; (vii) Xây dựng một mô hình có tính đơn giản, −u tiên cho yếu tố về chất; (viii) Lấy sự thay đổi thực tế là hữu hiệu; (ix) Tính liên ngành, tính đa hợp lý và quyết định đa tiêu chuẩn; (x) Mục đích và ph−ơng tiện tác dụng ng−ợc lại; (xi) Để hiểu một hệ thống phức tạp phải mô hình hoá để hiểu biết; (xii) Con ng−ời là một kiến trúc s− tự do, xây dựng; (xiii) Leonard de Vinci là tham chiếu của tiếp cận này.