0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Đặc điểm của các nhóm hộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HÒA BÌNH (Trang 85 -86 )

6 Những đóng góp của đề tài

3.1.2.5 Đặc điểm của các nhóm hộ

- Đặc điểm chung của nhóm hộ giàu là sở hữu nhiều đất đồi hơn nhóm hộ nghèo. Tuy nhiên, sự chênh lệch về đất lúa giữa các nhóm hộ lại không lớn. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau (nguồn nhân lực, vốn, điều kiện sản xuất, nhận thức....) của ng−ời dân nhóm hộ nghèo nên có sự dịch chuyển diện tích trên các loại đất sở hữu và tạo nên sự chênh lệch rõ rệt về quỹ đất giữa các nhóm hộ ở cả 3 vùng của huyện.

Qua bảng 3.4 cho thấy ng−ời dân ở vùng thấp và vùng cao có diện tích đất bình quân gieo trồng lúa nhiều hơn so với ng−ời dân ở vùng giữa. Tuy nhiên, đất rừng sản xuất và đất đồi thì ng−ời dân ở vùng cao và vùng giữa lại đ−ợc sở hữu nhiều hơn. Đây là đặc điểm dễ nhận thấy ở huyện Đà Bắc vì địa hình của huyện bị chia cắt bởi nhiều d0y núi cao xen kẽ. Theo cơ cấu sở hữu đất cấy lúa nếu ng−ời dân vùng giữa vẫn duy trì hình thức canh tác nh− tr−ớc đây thì việc thiếu l−ơng thực diễn ra hàng năm là điều chắc chắn tiếp tục sẽ xảy ra. Do áp

lực về gia tăng dân số, đồng thời ng−ời dân nơi đây còn chịu ảnh h−ởng của thiên tai, khí hậu khắc nghiệt hàng năm tình trạng thiếu l−ơng thực sẽ còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Bảng 3.4: Cơ cấu sử dụng đất các nhóm hộ huyện Đà Bắc

ĐVT: ha

Loại đất Giàu Trung bình Nghèo Bình quân giữa các nhóm hộ Vùng thấp Đất lúa 0,23 0,17 0,13 0,18 Đất đồi 2,00 1,30 0,70 1,33 Đất rừng 3,20 2,10 1,20 - Đất ở 0,23 0,18 0,13 - Vùng giữa Đất lúa 0,18 0,14 0,11 0,14 Đất đồi 2,40 1,80 1,60 1,93 Đất rừng 4,00 3,20 2,10 - Đất ở 0,25 0,22 0,16 - Vùng cao Đất lúa 0,30 0,24 0,17 0,23 Đất đồi 2,40 1,60 1,30 1,76 Đất rừng 2,60 2,10 1,80 - Đất ở 0,25 0,22 0,16 -

Bảng 3.4 cũng cho thấy, với quỹ đất canh tác lúa ít nh− vậy ở cả 3 vùng của huyện, nếu không phát triển hệ thống cây trồng phù hợp trên diện tích đất bằng và ruộng bậc thang để đảm bảo an ninh l−ơng thực và giảm sức ép khai thác đất đồi rừng để trồng cây l−ơng thực ngắn ngày của ng−ời dân thì nguy cơ suy thoái và xói mòn đất đồi và đất rừng ở các vùng trong huyện sẽ tiếp tục là vấn đề nghiêm trọng và cũng sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến chức năng phòng hộ rừng trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HÒA BÌNH (Trang 85 -86 )

×