Phân tích kết quả

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 75)

6 Những đóng góp của đề tài

2.8Phân tích kết quả

2.8.1 Thí nghiệm và thử nghiệm đồng ruộng

Số liệu đ−ợc xử lý thống kê theo ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai ANOVA (Mead và cs, 1993) [115], phân tích t−ơng quan (Gomez K.A and Gomez A.A, 1983) [109] bằng ch−ơng trình IRRISTAT 4.0

2.8.2 Phân tích kinh tế

Các số liệu đ−ợc tính toán tổng hợp bằng Excel 7.0. Các chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể là:

1. Kết quả sản xuất = Năng suất x giá bán

2. Chi phí vật chất = tổng các chi phí vật chất đầu t− trong quá trình sản xuất (không tính công lao động ở mục này).

ch−ơng III

kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội tác động đến hệ thống cây trồng ở huyện Đà Bắc

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Đặc điểm khí hậu

Đà Bắc nằm ở vĩ tuyến 21008’ Bắc và 104051’ kinh tuyến Đông, là một huyện có các đặc tr−ng khí hậu điển hình vùng Tây Bắc Việt Nam (bảng 3.1). Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình

Tháng Nhiệt độ (0C) Giờ nắng (giờ) Ngày m−a (ngày) L−ợng m−a (mm) Bốc hơi (mm) I 16,10 84,50 7,70 14,60 50,00 II 17,40 63,40 8,80 21,10 48,00 III 20,70 74,80 11,20 27,30 57,00 IV 24,40 112,10 11,60 95,80 65,60 V 27,10 188,30 16,50 233,50 84,90 VI 28,20 163,80 16,20 258,30 81,30 VII 28,30 190,30 18,00 331,00 80,90 VIII 27,70 162,30 18,50 341,90 63,50 IX 26,50 165,50 14,40 343,10 59,80 X 24,00 159,30 10,30 177,60 60,90 XI 20,70 134,60 7,50 53,50 55,60 XII 17,50 122,00 5,10 12,30 55,10 Cả Năm 23,20 1.620,90 14,60 1.910,00 762,60 Ghi chú: Trạm quan trắc TP. Hoà Bình Nguồn: Viện Khí t−ợng Thuỷ văn-Ch−ơng trình 4A [85]

Huyện Đà Bắc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt là mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a với nền nhiệt độ cao, mùa khô với nền nhiệt độ thấp.

Bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ thấp đi cùng với l−ợng m−a thấp vào các tháng 11 đến tháng 3 của năm sau. Nhiệt độ bình quân giai đoạn này từ 16,1oC đến 20,7oC và l−ợng m−a cũng rất thấp 14,6-27,3 mm, Nhiệt độ bình quân cả năm chỉ đạt 23,2oC và l−ợng m−a cũng chỉ đạt 1.910,0 mm. Tuy nhiên, l−ợng n−ớc bốc hơi bề mặt t−ơng đối cao ở giai đoạn mùa khô này trung bình từ 48,0 đến 57,0 mm. L−ợng m−a chủ yếu rơi vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, m−a nhiều nhất trong năm rơi vào các tháng 7, 8 và 9 với l−ợng m−a trung bình đạt 331,0-343,1 mm. Số giờ nắng trong năm tập trung vào giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 12 hàng năm với mức biến động từ 112,1-190,3 giờ nắng/tháng. Các tháng 5, 6, 7, 8 và 9 có số giờ nắng cao nhất đều đạt trên 160 giờ nắng/tháng.

Bảng 3.2 cho thấy một số hiện t−ợng thời tiết bất lợi diễn ra ở Đà Bắc cũng nh− các tỉnh miền núi phía Bắc n−ớc ta nh− s−ơng muối, m−a phùn, m−a đá, dông và b0o. S−ơng muối chỉ diễn ra vào từng đợt của 2 tháng trong năm là tháng 12 và tháng 1 năm sau với thời l−ợng rất ít chỉ từ 0,4 đến 0,5 ngày trung bình cho cả tháng. Đây là hiện t−ợng thời tiết đặc biệt ảnh h−ởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và bố trí cơ cấu cây trồng nói riêng. Bên cạnh đó là hiện t−ợng m−a phùn diễn ra từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 5 năm sau, hiện t−ợng này rất ít xảy ra vào các tháng 4, 5, 10, 11 và 12, chỉ tập trung vào các tháng 1, 2 và số ngày m−a phùn trung bình từ 5,6 đến 6,2 ngày/tháng. Hiện t−ợng m−a đá tuy không nhiều nh−ng cũng tập trung vào các tháng có số ngày m−a phùn cao trong năm, dông b0o chủ yếu rơi vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, 2 tháng có số ngày dông b0o nhiều nhất là tháng 7 và tháng 8. Hiện t−ợng gió mạnh th−ờng xuyên xảy ra vào tất cả các tháng trong năm có c−ờng độ biến động từ 12 đến 28 m/s và vào tất cả các tháng trong năm, đặc biệt tập trung nhất vào các tháng mùa m−a.

Bảng 3.2: Một số hiện t−ợng thiên tai th−ờng gặp ở huyện Đà Bắc Tần số các hiện t−ợng thời tiết (ngày)

Tháng

S−ơng muối M−a

phùn M−a đá Dông Bão

Gió mạnh nhất (m/s) I 0,50 5,60 0,00 0,40 0,00 12,00 II 0,00 5,80 0,03 0,50 0,00 14,00 III 0,00 6,20 0,10 2,30 0,00 18,00 IV 0,00 2,40 0,20 8,50 0,00 28,00 V 0,00 0,10 0,03 14,30 0,04 23,00 VI 0,00 0,00 0,00 12,80 0,11 24,00 VII 0,00 0,00 0,00 14,70 0,30 24,00 VIII 0,00 0,00 0,00 12,50 0,47 28,00 IX 0,00 0,00 0,00 7,30 0,32 24,00 X 0,00 0,10 0,00 2,80 0,18 20,00 XI 0,00 0,50 0,00 0,60 0,00 16,00 XII 0,40 2,00 0,00 0,30 0,00 17,00 Năm 0,90 22,70 0,40 77,00 1,42 28,00

Ghi chú: Trạm quan trắc TP. Hoà Bình Nguồn: Viện Khí t−ợng Thuỷ văn-Ch−ơng trình 4A [85]

3.1.1.2 Đặc tr−ng địa hình và đất đai

Địa hình của huyện Đà Bắc đ−ợc hình thành do tác động trên cơ sở hai kiểu kiến tạo địa tầng là Phan Xi Păng và Sầm N−a (Phòng NN&PTNT, 2004) [47]. Đà Bắc là chặng mở đầu của kiểu địa hình vùng cao Tây Bắc Việt Nam với đặc tr−ng địa hình vùng núi cao và chủ yếu là núi đá vôi. Địa hình huyện chia cắt xen kẽ bởi các d0y núi và sông suối tạo thành nhiều dải đất bằng hẹp. Đất đai phần nhiều có độ dốc lớn. Huyện lỵ cách thành phố Hoà Bình khoảng 20 km và cách thành phố Hà Nội khoảng hơn 92 km theo đ−ờng quốc lộ 6. Huyện Đà Bắc nằm ở độ cao trung bình 560 m so với mực n−ớc biển. Huyện Đà Bắc có 7

ngọn núi cao là Phú Canh: 1.373 m; núi Phu úc: 1.373 m; núi Đức Nhân: 1.320 m; núi Biêu: 1.196 m; núi Hêu: 1.162 m; núi Phu Bua: 1.078 m; núi M−ờng Chiềng cao 1.011 m (Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2006) [48]. Tỉnh Hoà Bình cú 3 ngọn núi cao nhất: núi Phu Canh: 1.373 m, núi Phu úc: 1.373 m và núi Đức Nhàn: 1373 m. Trong đó huyện Đà Bắc có 2 ngọn núi: Phu Canh và Phu úc.

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Đà Bắc [71]

Căn cứ vào điều kiện địa hình huyện Đà Bắc đ−ợc phân thành 3 dạng địa hình:

Một là, địa hình núi đá và rừng bao phủ

Với 7 ngọn núi cao bao quanh chiếm 90,26 % (65.670,79 ha) tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong đó, huyện có 6.939,00 ha là diện tích rừng nguyên sinh, 32.355,24 ha là diện tích rừng phòng hộ, diện tích rừng đ−ợc trồng mới trong những năm qua khoảng 10.597,16 ha, diện

tích có khả năng tái sinh là 4.845,6 ha. Địa tầng của vùng này chủ yếu là núi đá xen lẫn đất xám ở tầng đất mặt, với diện tích rừng che phủ nh− vậy nên trong nhiều năm trở lại đây đ0 góp phần ổn định nguồn n−ớc cung cấp từ các khe núi, suối dẫn vào hệ thống thuỷ lợi tự chảy tạo cho huyện chủ động trong gieo trồng cây l−ơng thực và cây thực phẩm ở vùng giữa và thấp.

Hai là, địa hình đất đồi dốc

Vùng này thực chất là vùng đất tiếp giáp với địa hình núi đá và rừng, ng−ời dân địa ph−ơng th−ờng hay gọi là đất chân núi. Với diện tích khoảng hơn 8.000 ha hàng năm vùng này cung cấp khoảng: 19.000 tấn ngô, 19.000 tấn mía, 14.000 tấn sắn và khoảng trên 50 tấn sản phẩm cây công nghiệp hàng năm, cây khác nh− đỗ t−ơng, vừng, dong riềng. Do huyện có diện tích rừng che phủ cao nên đặc điểm địa hình vùng này có tầng canh tác sâu, đất thuộc nhóm đất nâu xám, giàu dinh d−ỡng. Những năm qua, xuất phát từ nhu cầu thức ăn chăn nuôi của các nhà máy thuộc các tỉnh đồng bằng sông Hồng nên cây ngô đ0 từng b−ớc thay thế cây dong riềng truyền thống của ng−ời dân địa ph−ơng, bên cạnh đó các tiến bộ kỹ thuật về giống, canh tác cũng đ−ợc ng−ời dân bắt đầu chú trọng đầu t− phát triển.

Ba là, địa hình ruộng bậc thang và ruộng bằng

Diện tích ruộng bậc thang không nhiều. Hàng năm cơ cấu cây trồng ở đây chủ yếu là 2 vụ lúa với năng suất chỉ đạt 30-36 tạ/ha/vụ (UBND huyện Đà Bắc, 2007) [84] mặc dù nguồn n−ớc t−ới cũng thuận lợi cho canh tác cây l−ơng thực và cây thực phẩm. Do vị trí vùng này nằm ở địa hình trên 400 m và liền kề với đất chân núi, đ−ờng giao thông ch−a thuận lợi đi lại và vận chuyển của ng−ời dân còn nhiều khó khăn.

Diện tích tự nhiên huyện Đà Bắc 72.755,62 ha. Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 60,08%, diện tích đất sản xuất nông nghiệp không nhiều 3.543,00 ha chiếm 4,87% tổng diện tích tự nhiên. Quỹ đất ch−a sử dụng còn khá nhiều 23.233,31 ha chiếm 31,93%.

Đặc điểm của đất ruộng:

Kết quả phân tích các thành phần hoá học của đất ruộng sản xuất nông nghiệp ở huyện Đà Bắc cho thấy:

- Trong tổng số 47 mẫu đất phân tích đại diện thì 35 mẫu có pHKcl d−ới 5,0. 39 mẫu có hàm l−ợng chất hữu cơ d−ới 2. Điều đó cho thấy đất ruộng ở huyện Đà Bắc phần lớn là chua và nghèo chất hữu cơ. Kết quả trên chúng tôi sẽ phân tích ở mục 3.2.

- Các chất dinh d−ỡng nh− đạm, lân, kali cả tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo.

Bảng 3.3: Hiện trạng đất đai huyện Đà Bắc năm 2006

TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng số 72.755,62 100,00 I Đất nông nghiệp 47.330,26 65,05

Đất sản xuất nông nghiệp 3.543,00 4,87

Đất lâm nghiệp 43.712,16 60,08

Đất nuôi trồng thuỷ sản 75,10 0,10

II Đất phi nông nghiệp 2.192,05 3,01

Đất ở 1.233,72 1,70

- Đất ở nông thôn 1.140,09 -

- Đất ở thành thị 93,63 -

Đất chuyên dùng (bao gồm Quốc phòng, an ninh) 703,93 0,97

Đất tôn giáo - -

Đất nghĩa trang, nghĩa địa 254,40 0,35

Đất phi nông nghiệp khác - -

III Đất ch−a sử dụng 23.233,31 31,93

Đất bằng ch−a sử dụng 211,63 0,29

Đất đồi núi ch−a sử dụng 21.958,63 30,18

Đất núi đá không có rừng cây 1.063,05 1,46

3.1.2 Điều kiện kinh tế-xI hội

3.1.2.1 Dân số và thành phần dân tộc

Huyện Đà Bắc có 52.750 ng−ời với 5 dân tộc cùng chung sống trên địa bàn. Trong đó ng−ời Tày: 40,65% chiếm tỷ lệ dân số đông nhất; ng−ời M−ờng: 34,14%; ng−ời Dao: 12,86%; ng−ời Thái: 0,50%; ng−ời Kinh: 11,85%. Cơ bản toàn huyện vẫn là địa bàn sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu với 10.076 hộ gia đình chiếm 92,10% là thuần nông, số hộ phi nông nghiệp là 572 hộ chiếm 5,23% và 292 hộ tham gia hoạt động dịch vụ chiến 2,67% (Phòng NN&PTNT, 2004) [47].

3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp

Hệ thống thuỷ lợi: Toàn huyện có 270 công trình thuỷ lợi, chủ yếu là hồ chứa và đập dâng cho hệ thống t−ới tiêu tự chảy.

Do đặc điểm địa hình chia cắt bởi các d0y núi cao nên trên phạm vi toàn huyện hệ thống t−ới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đều là hệ thống tự chảy. Hàng năm huyện đ0 gia tăng đầu t− để kiên cố hoá kênh m−ơng nhằm thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển. Năm 2004 số tiền đầu t− cho kiên cố hoá kênh m−ơng là 298 triệu đồng, năm 2005 là 308 triệu đồng và đặc biệt năm 2006 là 1.200 triệu đồng.

Hệ thống thuỷ lợi hàng năm t−ới tiêu cho khoảng 1.006 ha đất nông nghiệp, hầu hết là 2 vụ lúa/năm. Diện tích đất canh tác còn lại khác hoàn toàn nhờ n−ớc trời.

Diện tích đất ruộng bằng nhìn chung đều rất thuận lợi cho t−ới tiêu theo hệ thống thuỷ lợi tự chảy đáp ứng tốt cho cơ cấu 2 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, vào mùa khô khoảng 40% diện tích đất ruộng bậc thang lại gặp khó khăn trong việc sử dụng hệ thống thuỷ lợi tự chảy. Vào mùa khô (từ tháng 11 năm tr−ớc đến trung tuần tháng 2 năm sau) do l−ợng m−a ít nên nguồn n−ớc từ các khe suối, hồ chứa cạn kiệt.

+ Vào mùa m−a lũ th−ờng xảy ra là nguyên nhân chính gây nên sạt lở hoặc phá huỷ hồ chứa, đập hoặc hệ thống m−ơng t−ới tại một số nơi trong huyện. Việc khắc phục là rất khó khăn vì kinh phí của huyện rất hạn hẹp trong khi chi phí đầu t− cho công trình thuỷ lợi ở một huyện miền núi nh− Đà Bắc lại rất cao.

+ Vào mùa khô diện tích đất ruộng bậc thang (40%) hệ thống thuỷ lợi tự chảy ch−a thể đáp ứng.

• Hệ thống đ−ờng giao thông

Hệ thống đ−ờng giao thông của huyện có chiều dài 726 km. Huyện có đ−ờng 433 nối với thành phố Hoà Bình và nối vào Quốc lộ 6 về Thủ đô Hà Nội. Mạng l−ới đ−ờng giao thông đảm bảo nối liền từ thị trấn huyện đến 21/21 x0 và thị trấn. Tuy nhiên, hầu hết đ−ờng giao thông của huyện là hệ thống đ−ờng ch−a đ−ợc trải nhựa, 100% đ−ờng nội bộ trong các x0 là đ−ờng đất đồi nên việc đi lại trong mùa m−a còn khó khăn.

• Hệ thống điện

Toàn bộ hệ thống điện l−ới quốc gia đ0 trải khắp 21/21 x0 và thị trấn của huyện. Hệ thống đ−ờng điện từ các trạm hạ thế của huyện về các x0 đều đ−ợc đầu t− theo tiêu chuẩn mạng l−ới điện hạ thế quốc gia. 98% số hộ sử dụng điện theo hệ thống điện l−ới của huyện.

Có thể thấy rằng Đà Bắc là huyện miền núi cao nh−ng hệ thống điện l−ới là rất tốt. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.

• Hệ thống b−u chính viễn thông

Hệ thống b−u chính, viễn thông đ−ợc toả khắp các x0 trên phạm vi toàn huyện. Hầu hết các x0 đều có nhân viên nằm trong mạng l−ới b−u chính của huyện. Hầu hết các x0 vùng thấp đều có điểm b−u điện văn hoá x0, ở vùng cao và vùng giữa của huyện đ0 thiết lập các cụm điểm b−u điện văn hoá x0.

Hệ thống viễn thông có b−ớc tiến nhanh trên phạm vi toàn huyện. Gần 100% hộ gia đình thuộc các x0 vùng thấp có truyền hình. Các x0 vùng cao và vùng giữa đều sử dụng kênh truyền hình theo viễn thông với tổng đài đặt tại trụ sở

UBND các x0. Đặc biệt các x0 vùng cao và vùng giữa của huyện có trạm kết nối sóng vệ tinh nên việc sử dụng thông tin di động (điện thoại) là rất thuận lợi.

• Hệ thống cơ sở dịch vụ th−ơng mại

Hệ thống dịch vụ của huyện ch−a thực sự phát triển. Chỉ có 2/16 quầy, cửa hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp có quy mô là 5-6 ng−ời, các quầy/cửa hàng đều có quy mô 1 ng−ời. Phần lớn các quầy/cửa hàng do t− nhân thiết lập trong giai đoạn 1992-1997. Một số quầy/cửa hàng thuộc các trạm trại trực thuộc UBND huyện quản lý có quy mô 5-6 ng−ời (Phòng NN&PTNT, 2004) [47].

Phần lớn các quầy/cửa hàng dịch vụ trên địa bàn huyện là do ng−ời Kinh từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng lên c− trú tạm thời để kinh doanh phục vụ ng−ời dân các x0. Các x0 vùng cao và vùng giữa có chợ trung tâm nh− chợ trung tâm x0 M−ờng Chiềng, x0 Tân Minh.

Tóm lại: Hệ thống dịch vụ th−ơng mại của huyện chậm phát triển cả về quy mô và chất l−ợng hàng hoá phục vụ đời sống ng−ời dân địa ph−ơng nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Đây là một trong những lý do chính giải thích tại sao trong nhiều năm tr−ớc đây bộ giống cây trồng của huyện chậm đ−ợc cải thiện về số l−ợng và chất l−ợng.

3.1.2.3 Quan hệ sản xuất nông nghiệp

Trong toàn huyện có 10.940 hộ. Trong đó, có 572 hộ phi nông nghiệp chiếm 5,7%, 10.368 hộ nông nghiệp và dịch vụ chiếm 94,77%. Hộ nông nghiệp là đơn vị sản xuất tự chủ có quyền quyết định từ sản xuất cây gì, nuôi con gì đến sản phẩm của chúng và khâu tiêu thụ. Hộ gia đình chủ động trong đầu t− vốn, lao động và kỹ thuật. Tuy nhiên, hộ gia đình ở huyện Đà Bắc phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, hơn nữa do vị trí địa lý, địa hình là huyện vùng núi cao của tỉnh nên đến nay hộ gia đình cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong phát triển nông

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 75)