Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất đồi dốc

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 106)

6 Những đóng góp của đề tài

3.2.3Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất đồi dốc

Trên đất đồi dốc có 3 loại cây trồng chính là ngô, sắn và dong riềng, kết quả nghiên cứu chỉ ra trong bảng 3.20.

- Sản xuất ngô: Ngô là một trong hai cây trồng đặc biệt quan trọng của ng−ời nông dân huyện Đà Bắc chiếm đến 74% đất canh tác đồi dốc. Địa hình của huyện bị phân chia bởi nhiều d0y núi cao nh−ng huyện cũng có những diện tích đất đồi t−ơng đối rộng để phát triển các cây trồng cạn. Cây ngô tr−ớc đây ng−ời dân chọc lỗ bỏ hạt, nh−ng ngày nay ng−ời dân đ0 sử dụng trâu bò để cày bừa Bảng 3.20: Tình hình sản xuất một số cây trồng chủ yếu trên đất đồi dốc

tại huyện Đà Bắc

Năng suất (tạ/ha) Loại cây trồng Diện tích

(ha) Vụ 1 Vụ 2 Công lao động/ha (công) 1. Ngô - Ngô xuân - Ngô thu đông

1.070,00 1.070,00 620,00 32,0 ± 5,3 29,0 ± 3,1 29,0 ± 3,1 235,00 235,00 2. Sắn 290,00 84,0 ± 10,1 150,00 3. Dong riềng 90,00 120,0 ± 10,5 185,00

và đánh rạch gieo hạt theo hàng. Vụ xuân chủ yếu sử dụng bộ giống Q2, Bioseed, LVN10, Q5. Năng suất bình quân năm 2007 đạt 32,0 tạ/ha, những giống ngô mới đều đ−ợc huyện hỗ trợ về giống. Vụ thu đông năng suất giảm hơn so với vụ xuân chỉ đạt 29,0 tạ/ha. So với tiềm năng của giống thì năng suất ngô ở đây còn quá thấp. Tất cả diện tích gieo trồng cây ngô đều nhờ vào n−ớc trời nên việc bố trí thời vụ cho cây ngô xuân th−ờng vào trung tuần tháng 2 đến trung tuần tháng 3, ở thời kỳ này hiện t−ợng m−a phùn kéo dài, cây ngô sinh tr−ởng phát

triển ở giai đoạn đầu nên ch−a cần phải tiêu thụ n−ớc nhiều, đến tháng 4, 5 khi cây ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh về thân lá thì thời tiết đ0 chuyển hẳn sang mùa m−a.

Phân bón sử dụng cho cây ngô chủ là phân đạm urê loại 46% bón vào 2 thời điểm khi cây ngô đ−ợc khoảng 3-4 lá và 6-9 lá. Canh tác cây ngô hoàn toàn phụ thuộc vào n−ớc trời. Có những năm ít m−a làm cho sản l−ợng ngô của ng−ời dân giảm đi đáng kể. Thu hoạch ngô những năm tr−ớc đây hết sức vất vả, nh−ng vài năm trở lại đây thì việc thu hoạch ngô rất thuận tiện vì có máy tẽ ngô tận ruộng thu hoạch. Ngô sau khi thu hoạch đều đ−ợc các th−ơng lái mua chở về các tỉnh đồng bằng làm thức ăn chăn nuôi hoặc chế biến thành thực phẩm...

- Sản xuất sắn: Là một trong những cây trồng chủ lực trên diện tích gieo trồng tiểu vùng sinh thái đất dốc. Hầu hết ng−ời dân sử dụng giống KM94 đạt năng suất trung bình hàng năm khoảng 84 tạ/ha.

- Sản xuất dong riềng: Do nhu cầu thị tr−ờng tiêu thụ thu hẹp, do ng−ời dân chỉ sử dụng một loại giống qua nhiều năm nên diện tích và năng suất dong riềng trong những năm qua giảm sút đáng kể nh−ờng diện tích cho cây ngô. Dong riềng tại huyện Đà Bắc trồng vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 ngay sau khi vụ thu hoạch của năm tr−ớc. Ng−ời dân gieo trồng theo hình thức ủ hom giống, đến khoảng cuối tháng 2 đầu tháng 3 thì cây dong riềng bật mầm và sinh tr−ởng phát triển mạnh trong mùa m−a. Hình thức canh tác của ng−ời dân là quảng canh. Kết quả điều tra (bảng 3.21) cho thấy: Trên đất đồi dốc thu nhập/ha của trồng ngô là cao hơn cả và cũng dễ tiêu thụ. L0i từ sản xuất dong riềng là cao nhất (5,90 triệu đồng/ha, 1 ngày công thu nhập 31,8 nghìn đồng) nh−ng sản phẩm khó tiêu thụ. Cây ngô 1 ngày công chỉ làm đ−ợc 10,8 nghìn đồng và nh− vậy cho thấy thu nhập còn kém hơn cả cây sắn. Một trong những nguyên nhân là năng suất ngô đồi còn quá thấp.

Sản xuất ngô, sắn và dong riềng hiện ở đây ch−a áp dụng đầy đủ ph−ơng thức canh tác NLKH, vì vậy đ0 dẫn đến hiện t−ợng đất bị xói mòn, rửa trôi và cần đ−ợc nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục.

Bảng 3.21: Hiệu quả kinh tế sản xuất cây màu trên đất đồi tại huyện Đà Bắc Tổng thu Tổng chi Thu nhập 1 ngày công Thu nhập

(1.000 đồng) Loại cây trồng Triệu đồng/ha 2 vụ ngô 15,86 10,62 5,24 10,80 Sắn 5,88 2,05 3,83 25,53 Dong riềng 8,40 2,60 5,90 31,89 3.2.4 Hiện trạng sử dụng đất rừng

Huyện Đà Bắc có 43.712,16 ha đất rừng chiếm 60,08% diện tích của toàn huyện. Toàn bộ diện tích đất rừng trên phát triển tốt thì sẽ đảm bảo đ−ợc chức năng phòng hộ của hồ chứa n−ớc Hoà Bình. Bảng 3.22 cho thấy đất rừng ở huyện Đà Bắc có 3 loại: rừng sản xuất chiếm 17,40%, vì thế kinh tế nghề rừng ở đây là có ý nghĩa trong vấn đề giải quyết an ninh l−ơng thực. Đất rừng phòng hộ 32.355,24 ha chiếm 74,00%, chức năng chính của loại rừng này là phòng hộ, con ng−ời chỉ có thể khai thác ở đây một số loại lâm sản phụ nh− măng, cây chét, song mây. Đây cũng là nguồn thu nhập phụ đáng kể của ng−ời dân vùng cao. Diện tích rừng đặc dụng ở đây chiếm 8,60%, loại rừng này chỉ đ−ợc phép khai thác lâm sản phụ và những cây gỗ bị sâu bệnh.

Tóm lại: từ những phân tích về hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp ngắn ngày tại huyện Đà Bắc cho thấy:

+ Diện tích đất ruộng rất ít lại ch−a đ−ợc tận dụng để thâm canh (97% quỹ đất ruộng bỏ hoá vụ đông, 1,7% số ruộng bỏ hoá vụ xuân).

+ Năng suất lúa ch−a cao có thể do chất l−ợng giống kém, giống không phù hợp với điều kiện sinh thái và có thể do một số biện pháp kỹ thuật canh tác ch−a hợp lý.

+ Ngô là cây trồng có nhiều −u thế trên đất đồi dốc và phát triển mạnh trong những năm qua nh−ng năng suất còn thấp và nguy cơ xói mòn đất cần phải quan tâm.

Bảng 3.22: Hiện trạng sử dụng đất rừng TT Loại đất rừng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1. Đất rừng sản xuất 7.601,90 17,40 1.1 Đất rừng tự nhiên 5.353,45 1.2 Đất rừng trồng 2.248,45 2. Đất rừng phòng hộ 32.355,24 74,00 2.1 Đất rừng tự nhiên 18.766,04 2.2 Đất rừng trồng 13.589,20 3. Đất rừng đặc dụng 3.755,02 8,60 3.1 Đất rừng tự nhiên 3.678,04 3.2 Đất rừng trồng 76,98 Tổng số 43.712,16 100,00

Trong phạm vi đề tài chúng tôi tập trung giải quyết một số tồn tại trên quỹ đất ruộng của huyện.

3.3 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển hệ thống cây trồng trên đất ruộng ở huyện Đà Bắc trồng trên đất ruộng ở huyện Đà Bắc

Đất ruộng th−ờng chủ động n−ớc, địa hình bằng phẳng có điều kiện thâm canh, tăng vụ mà không bị nguy cơ rửa trôi xói mòn đất đe dọa nh− đất n−ơng rẫy, đồi dốc. Nh− kết quả phân tích phần 3.2 cho thấy nếu quá nhấn mạnh kinh tế đồi rừng thì diện tích đất dốc của huyện theo thời gian có nguy cơ bị xói mòn rửa trôi mạnh là điều không tránh khỏi và cũng là một trong những nguyên nhân làm phá vỡ chức năng phòng hộ của cả vùng đối với hồ thuỷ điện Hoà Bình. Phát triển nông nghiệp ở vùng đất thấp góp phần giảm áp lực trên quỹ đất đồi rừng.

Thực trạng HTCT ở Đà Bắc những năm qua cho thấy năng suất lúa còn quá thấp so với tiềm năng của nó. Thực trạng này có thể do nhiều nguyên nhân kiến tạo nên nh− ch−a có đ−ợc giống phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, có thể do sự giảm sút về chất l−ợng giống lúa vì ng−ời dân địa ph−ơng tự để giống và duy trì giống lúa đó nhiều năm, cũng có thể đó là những vấn đề về kỹ thuật trồng trọt...Tồn tại lớn nhất trên đất ruộng các loại của huyện Đà Bắc là thiếu bộ giống lúa thích hợp, thiếu thông tin về các giống cây trồng cạn mới phù hợp có hiệu quả kinh tế cao, diện tích bỏ hoá vụ đông còn lớn, đất chua và nghèo dinh d−ỡng.

Từ những tồn tại trên đây cho thấy cần nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sau:

- Tăng năng suất lúa với 3 biện pháp là bổ sung vào tập đoàn giống lúa hiện có của huyện các giống có năng suất cao, nâng cao dần chất l−ợng và lựa chọn biện pháp kỹ thuật trồng lúa phù hợp với điều kiện kinh tế của huyện Đà Bắc.

- Lựa chọn cây trồng thích ứng và có hiệu quả kinh tế cao để trồng trong vụ xuân trên đất thiếu n−ớc t−ới và lựa chọn cây trồng vụ đông phù hợp với khí hậu miền núi.

3.3.1.1 Nghiên cứu khảo nghiệm giống lúa - Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm giống lúa thuần - Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm giống lúa thuần

Kết quả so sánh 6 giống lúa thuần là ĐB5, ĐB6, HT1, ĐV 108 và giống Khang Dân (Khang Dân 18) làm đối chứng cho thấy: (bảng 3.23):

- Điều kiện sinh thái giữa 2 x0 Tu Lý và M−ờng Chiềng ảnh h−ởng không nhiều tới thời gian sinh tr−ởng cả vụ xuân và vụ mùa.

- Thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa thuần khác nhau không nhiều trong cả 2 vụ xuân (từ 120-125 ngày) và vụ mùa (từ 112-116 ngày). Thời gian sinh tr−ởng trong vụ xuân th−ờng kéo dài hơn so với vụ mùa từ 8-11 ngày.

- Tất cả các giống tham gia thí nghiệm tại 2 địa điểm ở 3 vụ đều có thời gian sinh tr−ởng phù hợp với trà xuân muộn và mùa chính vụ.

Bảng 3.23: Thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa thuần tại huyện Đà Bắc năm 2005 và vụ xuân năm 2006

ĐVT: ngày

Vụ xuân 2005 Vụ xuân 2006 Vụ mùa 2005

Giống Tu Lý M−ờng Chiềng Tu Lý M−ờng Chiềng Tu Lý M−ờng Chiềng ĐB5 124 125 124 123 115 113 ĐB6 122 121 122 123 114 112 HT1 124 124 123 125 114 116 ĐV108 123 124 121 120 112 114 Khang Dân (đ/c) 123 124 123 122 114 112

Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm tại 2 địa điểm ở các vụ khác nhau, kết quả cho thấy (bảng 3.24 và 3.25):

Bảng 3.24: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống lúa thuần trong vụ xuân và vụ mùa, 2005 tại huyện Đà Bắc Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông P1.000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) Tên giống

Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Tu Lý ĐB5 181,5 176,0 154,0 176,0 136,3 159,0 23,0 23,0 56,9 * 64,4 * ĐB6 170,5 165,0 158,0 182,0 140,1 163,8 24,3 24,3 58,0 * 65,7 * HT1 214,5 209,0 134,0 143,0 110,6 127,1 23,6 23,6 56,0 * 62,7 * ĐV108 214,5 187,0 145,0 176,0 123,4 153,0 21,2 21,2 56,1 * 60,7 * KD (đ/c) 165,0 170,5 154,0 176,0 127,0 135,0 20,4 20,4 42,7 47,0 CV(%) 8,8 7,7 LSD 0,05 8,9 8,7 M−ờng Chiềng ĐB5 198,0 203,5 156,0 180,0 135,4 157,8 23,0 23,0 61,7 * 73,9 * ĐB6 192,5 192,5 162,0 176,0 141,0 154,6 24,3 24,3 66,0 * 72,3 * HT1 203,5 209,0 137,0 157,0 115,6 142,4 23,6 23,6 55,5 * 70,2 * ĐV108 220,0 225,5 152,0 169,0 129,8 147,5 21,2 21,2 60,5 * 70,5 * KD (đ/c) 165,0 176,0 155,0 179,0 134,9 146,0 20,4 20,4 45,4 52,4 CV(%) 4,3 9,7 LSD 0,05 4,6 12,4

Ghi chú: ns: Thể hiện sự sai khác không ý nghĩa ở mức 0,05, * thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 theo LSD

- Tại x0 Tu Lý các giống tham gia thí nghiệm đều có năng suất lý thuyết đạt từ 56,0-58,0 tạ/ha trong vụ mùa năm 2005 và vụ xuân đạt từ 60,7-65,7 tạ/ha.

Tại x0 M−ờng Chiềng đạt 55,5-66,0 tạ/ha trong vụ mùa và 70,2-73,9 tạ/ha trong vụ xuân. Tất cả các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm đều có NSLT v−ợt đối chứng ở mức ý nghĩa. Tại x0 M−ờng Chiềng cũng cho kết quả t−ơng tự.

Bảng 3.25: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống lúa thuần trong vụ xuân năm 2006 tại huyện Đà Bắc Tên giống Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông KL 1.000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) Tu Lý ĐB5 181,50 176,00 167,20 23,00 69,80 * ĐB6 170,50 182,00 172,90 24,30 71,60 * HT1 220,00 143,00 135,90 23,60 70,50 * ĐV108 192,50 176,00 167,20 21,20 68,20 * KD (đ/c) 165,00 176,00 167,20 20,40 56,30 CV(%) 2,50 LSD 0.05 3,10 M−ờng Chiềng ĐB5 209,00 178,00 169,10 23,00 81,30 * ĐB6 192,50 177,00 168,20 24,30 78,70 * HT1 176,00 154,00 146,30 23,60 60,80 ns ĐV108 192,50 173,00 164,40 21,40 67,70 * KD (đ/c) 170,50 173,00 164,40 20,40 57,20 CV(%) 8,10 LSD 0.05 10,50

Ghi chú: ns: Thể hiện sự sai khác không ý nghĩa ở mức 0,05, * thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 theo LSD

- Vụ xuân năm 2006 tại x0 Tu Lý các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm đều có NSLT v−ợt so với đối chứng ở mức ý nghĩa. Tại x0 M−ờng Chiềng, giống GT3 (HT1) có NSLT không sai khác so với giống lúa đối chứng ở mức ý nghĩa. Các giống lúa thuần khác tham gia thí nghiệm đều có NSLT v−ợt so với đối chứng ở mức có ý nghĩa.

- NSLT của các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm trong cả vụ mùa và vụ xuân ở M−ờng Chiềng đều cao hơn ở Tu Lý.

Xem xét t−ơng quan giữa NSLT của các giống lúa thuần với các yếu tố cấu thành năng suất tại hai địa điểm nghiên cứu (phụ lục 3.1) cho thấy:

• Tại x0 Tu Lý:

+ Vụ xuân năm 2005: Tính chung cho tất cả các giống lúa thì chỉ có yếu tố khối l−ợng 1000 hạt là có t−ơng quan t−ơng đối chặt (R2 = 0,52). Tuy nhiên, tính riêng rẽ mối t−ơng quan cho từng giống lúa thì chỉ 2 giống lúa là ĐB5 và ĐB6 có yếu tố số hạt/bông (R2=0,98 và 0,77), số hạt chắc/bông (R2=1,00 và 0,64), khối l−ợng 1000 hạt (R2=0,90 và 0,95) t−ơng quan chặt với NSLT. Yếu tố số bông/m2

của tất cả các giống tham gia thí nghiệm trong vụ xuân 2005 tại x0 Tu Lý lại có mối t−ơng không chặt với NSLT, điều đó chứng tỏ các biện pháp kỹ thuật tác động để tiếp tục gia tăng số bông/m2 của các giống lúa tham gia thí nghiệm tại đây là không hiệu quả.

+ Vụ mùa năm 2005: Xét chung cho thấy không t−ơng quan giữa NSLT với các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm (R2=0,14). Tuy nhiên, xét riêng rẽ từng giống cho thấy 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 có số bông/m2 (R2=0,83 và R2=0,94)) và số hạt chắc/bông (R2=0,95 và R2=0,99) có quan hệ chặt với năng suất.

+ Vụ xuân năm 2006: Không t−ơng quan giữa NSLT với các yếu tố cấu thành năng suất tính chung cho tất cả các giống lúa tham gia thí nghiệm. Tuy nhiên, xét riêng yếu tố số hạt/bông cho thấy 2 giống lúa ĐB5 (R2=0,99) và ĐB6 (R2=0,65) có t−ơng quan chặt với năng suất. T−ơng tự nh− vậy số hạt chắc/bông của giống lúa ĐB5 (R2=0,80) cũng có t−ơng quan chặt với năng suất.

• Tại x0 M−ờng Chiềng:

+ Vụ xuân năm 2005: Không t−ơng quan giữa NSLT với các yếu tố cấu thành năng suất tính chung cho tất cả các giống lúa tham gia thí nghiệm (R2=0,02-0,41). Tính riêng mối quan hệ cho từng giống lúa tham gia thí

nghiệm thì một số yếu tố lại có t−ơng quan chặt. Ví dụ, số bông/m2 của tất cả các giống lúa tham gia thí nghiệm có t−ơng quan chặt với năng suất (R2=0,75-0,99).

+ Vụ mùa năm 2005: Không t−ơng quan giữa NSLT với các yếu tố cấu thành năng suất của tất cả các giống lúa tham gia thí nghiệm (R2=0,00-0,49). Tính riêng rẽ các giống lúa tham gia thí nghiệm cho thấy số bông/m2 (R2=0,88-0,99) có t−ơng quan chặt với năng suất. Các yếu tố cấu thành năng suất khác của các giống lúa tham gia thí nghiệm không t−ơng quan với năng suất, ngoại trừ yếu tố số hạt/bông và số hạt chắc/bông của ĐB5 (R2=0,67 và 0,95 ).

+ Vụ xuân năm 2006: Không t−ơng quan tính chung cho các giống lúa tham gia thí nghiệm giữa NSLT với các yếu tố cấu thành năng suất (R2=0,06- 0,37), ngoại trừ yếu tố số bông/m2 (R2=0,71). Tính riêng rẽ cho từng giống lúa tham gia thí nghiệm cho thấy 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 có mối t−ơng quan chặt của 2 yếu tố là số hạt/bông (R2=0,93-0,98) và số hạt chắc/bông (R2=0,58-0,92) với năng suất.

NSTT của các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm trong vụ xuân năm 2005 và 2006 tại 2 điểm nghiên cứu, kết quả cho thấy (bảng 3.26):

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 106)