Ph−ơng pháp điều tra nông thôn và thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 66)

6 Những đóng góp của đề tài

2.4 Ph−ơng pháp điều tra nông thôn và thu thập dữ liệu

- Số liệu thứ cấp: Là các thông tin đ−ợc công bố từ các báo cáo, bài báo, từ các cơ quan tại địa ph−ơng và các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành.

- Số liệu sơ cấp: Đối với việc thu thập số liệu từ điều tra các nông hộ. Công việc điều tra đ−ợc áp dụng theo ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA). Các mẫu điều tra đ−ợc chọn ngẫu nhiên đại diện cho tổng thể nghiên cứu, cụ thể:

Chọn x0:

Huyện Đà Bắc có 20 x0 và 1 thị trấn. Địa bàn của huyện đ−ợc phân chia thành 3 vùng rõ nét: cao, giữa và thấp. Với mỗi vùng đều có diện tích ruộng bậc thang và ruộng bằng nên thuận lợi cho việc bố trí HTCT và chúng đều chịu tác động của một số yếu tố bên ngoài chủ yếu khá giống nhau. Do đó, chúng tôi đ0 lựa chọn địa bàn 3 x0 đại diện cho 3 vùng: X0 M−ờng Chiềng đại diện cho vùng cao, x0 Tân Minh đại diện cho vùng có độ cao trung bình và x0 Tu Lý đại diện cho vùng thấp.

Thu thập số liệu sơ cấp qua các nông hộ sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm của các đối t−ợng có liên quan. Đồng thời việc thu thập thông tin đ−ợc thông qua việc điều tra trực tiếp ngoài đồng ruộng thông qua việc lập phiếu với các câu hỏi đ0 đ−ợc chuẩn bị phù hợp với nội dung nghiên cứu.

Chọn hộ:

Việc chọn mẫu (chọn hộ) đ−ợc chọn ngẫu nhiên trong số các hộ có sản xuất nông nghiệp, chọn mỗi x0 50 hộ để điều tra.

+ Chỉ tiêu điều tra: Ngoài các chỉ tiêu về chi phí vật chất, chi phí lao động, năng suất của cây trồng theo công thức luân canh, phiếu điều tra còn bao gồm các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm cơ bản của hộ gia đình (số nhân khẩu, số lao động, tuổi, trình độ chủ hộ, điều kiện vật chất, …), tình hình tiêu thụ sản phẩm, mức thu, chi tiêu của hộ…. Bên cạnh các chỉ tiêu l−ợng hoá đ−ợc còn có các câu hỏi mở để nắm rõ đ−ợc thuận lợi, khó khăn của hộ; mong muốn và h−ớng sản xuất trong thời gian tới.

+ Tổng hợp số liệu: Các số liệu thu thập đ−ợc phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau. Trong đề tài này, chia ra theo các tiêu thức:

• Đặc điểm chung của các hộ điều tra: số nhân khẩu, lao động; tổng diện tích đất canh tác; diện tích trồng cây l−ợng thực, cây thực phẩm; tình hình tiêu thụ sản phẩm trồng trọt và các tác nhân tham gia...

• Theo khoản mục chi phí về vật chất: phân chuồng, đạm, lân, kali, NPK, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV); lao động ...

+ Phân tích số liệu đ0 thu thập đ−ợc thông qua ph−ơng pháp dẫy số, ph−ơng pháp tính các chỉ tiêu tổng hợp để rút ra các kết luận cần thiết. Số liệu đ−ợc xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích số liệu đ0 thu thập, xử lý đ−ợc thông qua ph−ơng pháp dẫy số, ph−ơng pháp tính các chỉ tiêu tổng hợp để rút ra các kết luận cần thiết.

2.5 Ph−ơng pháp lấy và phân tích mẫu đất

+ Ph−ơng pháp lấy mẫu đất: Các mẫu đất đ−ợc thu thập từ các địa điểm khác nhau trong vùng nghiên cứu. Lấy mẫu đất đại diện ở tầng canh tác tại thời điểm tr−ớc khi tiến hành nghiên cứu: 5 mẫu trên đất sản xuất 1 vụ lúa, 5 mẫu trên đất sản xuất 2 vụ lúa và 1 vụ màu và 37 mẫu lấy trên đất sản xuất 2 vụ lúa. Tất cả các mẫu đất đều đ−ợc thu thập tại tầng canh tác (0-20 cm).

Phân tích tại phòng Thí nghiệm Trung tâm-Khoa Tài nguyên và Môi tr−ờng-Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

1. pHKCL: pH meter, điện cực thuỷ tinh-máy HANNA HI 9811-5.

2. N (tổng số): Theo ph−ơng pháp Kjeldahl, phá mẫu bằng H2SO4 và HClO4- bộ cất đạm Kjeldhal.

3. N (thuỷ phân): Tiurin và Kônônôva-bộ cất đạm Kjeldahl. 4. OC (%): theo ph−ơng pháp Walkley và Black-chuẩn độ.

5. P2O5 tổng số: ph−ơng pháp so màu, công phá bằng H2SO4 + HClO4-máy UVMINI 1240-b−ớc sóng 660.

6. P2O5 (dễ tiêu): Oniani-máy UVMINI 1240-b−ớc sóng 660.

7. K2O (dễ tiêu): Matslova đo bằng quang kế ngọn lửa-máy HAME PHOTOMETER ANA 135.

8. K (tổng số): Đo bằng quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng HF + HCl +

HClO4-máy HAME PHOTOMETER ANA 135.

2.6 Các thí nghiệm và thử nghiệm trên đồng ruộng

• Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm một số dòng/giống lúa thuần - Địa điểm: X0 M−ờng Chiềng và x0 Tu Lý

- Thời gian: 3 vụ là vụ xuân và vụ mùa năm 2005 và vụ xuân năm 2006 - Các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm: 5 giống tham gia thí nghiệm là ĐB5, ĐB6, HT1, ĐV 108 và Khang Dân làm đối chứng.

Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm TT Tên dòng, TT Tên dòng,

giống Xuất xứ

1 ĐB5 Trung tâm KKN giống cây trồng Trung −ơng và Viện Cây

l−ơng thực và Cây thực phẩm

2 ĐB6 Trung tâm KKN giống cây trồng Trung −ơng và Viện Cây

l−ơng thực và Cây thực phẩm, 2004

3 HT1 Công ty giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội năm 1998

4 KD (đ/c) Công ty giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội năm 1996

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm đ−ợc bố trí sắp xếp theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (Mead và cs, 1993) [115] đảm bảo hai yêu cầu là sự lặp lại của các công thức thí nghiệm và sự ngẫu nhiên của từng cá thể trong từng công thức thí nghiệm với 5 giống (xem hình 2.1) (kí hiệu là GT1: ĐB5; GT2: ĐB6; GT3: HT1; GT4: ĐV108; GT5: KD (đối chứng). Tổng diện tích thí nghiệm là 404,64 m2, trong đó mỗi ô thí nghiệm diện tích là 20 m2 (4m x 5 m) (Phạm Chí Thành, 2002) [59]. Dải bảo vệ rộng 0,5 m; khoảng cách ô 0,35 m. Mật độ cấy 55 khóm/m2, cấy 2-3 dảnh/khóm.

Dải bảo vệ Nhắc lại I GT1 GT3 GT5 GT4 GT2 Nhắc lại II GT2 GT1 GT3 GT5 GT4 Nhắc lại III Dải bảo vệ GT4 GT3 GT1 GT2 GT5 Dải bảo vệ Dải bảo vệ

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí khảo nghiệm các giống lúa thuần tại Đà Bắc

- Thời vụ: Lịch thời vụ căn cứ vào điều kiện địa ph−ơng và đặc điểm từng giống cho từng vụ gieo trồng, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật.

- Phân bón: L−ợng phân bón sử dụng cho 1 hécta gieo trồng trong thí nghiệm là 80 N + 60 P2O5 +90 K2O. Bón lót toàn bộ phân lân + 30% đạm + 30% kali. Bón thúc lần 1 khi cây lúa hồi xanh: 50% đạm + 30% kali. Bón thúc lần 2 tr−ớc khi trỗ 20 ngày, bón toàn bộ số phân còn lại.

Các chỉ tiêu theo dõi: sinh tr−ởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

• Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm một số dòng/giống lúa lai - Địa điểm: X0 M−ờng Chiềng và x0 Tu Lý

- Các giống lúa lai tham gia thí nghiệm: 5 giống tham gia thí nghiệm là VL-20, TH3-3, TH3-4, VL-24 và Bồi tạp Sơn Thanh (BTST) giống đối chứng. Bảng 2.2: Nguồn gốc các giống lúa lai tham gia thí nghiệm

TT Tên giống Xuất xứ

1 BTST (đ/c) Nhập nội từ Trung Quốc

2 VL20 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

3 TH3-3 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

4 TH3-4 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

5 VL24 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc bố trí t−ơng tự nh− thí nghiệm 1 với 5 giống lúa lai kí hiệu là GL1: VL-20; GL2: TH3-3; GL3: TH3-4; GL4: VL-24; GL5: BTST-đối chứng. Mật độ cấy 50 khóm/m2, cấy 2-3 dảnh/khóm.

+ Các chỉ tiêu khác của thí nghiệm t−ơng tự thí nghiệm 1. • Thử nghiệm 1: Thử nghiệm ph−ơng pháp canh tác lúa

- Thời gian và địa điểm tiến hành: x0 M−ờng Chiềng, vụ mùa năm 2006. - Bố trí thí nghiệm: Diện tích thử nghiệm của mỗi công thức đ−ợc bố trí

theo ph−ơng pháp ô lớn là 820 m2 (Phạm Chí Thành, 2002) [59]. Giống tham

gia nghiên cứu là giống lúa ĐB5, HT1 và N46. Thử nghiệm đ−ợc lặp lại trên ruộng của 6 hộ nông dân (Gomez K.A và cs, 1983) [109].

- Công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: cấy theo ph−ơng pháp truyền thống của ng−ời dân địa ph−ơng. Ph−ơng pháp này đ0 đ−ợc bà con các dân tộc thực hiện lâu đời. Mỗi khóm lúa cấy 4-5 dảnh, tuổi mạ bình quân 30 ngày tuổi đối với vụ mùa và 6,0-6,5 lá đối với vụ xuân. Mật độ bình quân 40-43 khóm/m2. L−ợng giống gieo bình quân 121 kg/ha (t−ơng đ−ơng 4,5 kg cho 360 m2 lúa cấy). Không bón lót phân lân trong cả 2 vụ và không bón lót phân urê trong vụ mùa.

+ Công thức 2: Cấy theo ph−ơng pháp chia luống theo chiều dọc ruộng, kết hợp bố trí tối đa theo h−ớng Đông-Tây.

Chiều rộng của luống là 1,5 m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều dài của ruộng. Mỗi khóm lúa chỉ cấy bình quân 3 dảnh, mật độ trung bình 48-50 khóm/m2. L−ợng giống gieo 32 kg/ha, tuổi mạ 25 ngày tuổi với vụ mùa và 4,5-5,5 lá đối với vụ xuân. Bón lót 10 kg super phốt phát và 2 kg urê (trong vụ mùa).

Thử nghiệm này cũng đồng thời là mô hình sản xuất giống lúa xác nhận tại địa ph−ơng (Tiêu chuẩn giống lúa xác nhận đ−ợc đánh giá theo Quyết định số 53/2006/Qầ-BNN ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ tr−ởng Bộ NN&PTNT)

• Thử nghiệm 2: Thử nghiệm một số giống d−a chuột

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về cây d−a chuột lai nhập nội giai đoạn 2002- 2004 tại Bắc Giang, Quảng Bình, Gia Lâm-Hà Nội và Nghệ An. Mô hình thử nghiệm cây d−a chuột đ−ợc tiến hành tại x0 Tu Lý năm 2005 (vụ xuân và đông) và vụ xuân năm 2006. Diện tích thử nghiệm mỗi giống là 100 m2. Thử nghiệm đ−ợc lặp lại trên ruộng của 6 hộ nông dân (Gomez K.A và cs, 1983) [109].

Mật độ trung bình 22.000 cây/ha, giống d−a chuột tham gia thử nghiệm gồm: Sao xanh (đ/c), GA-F1, NH184, NH815.

Bảng 2.3: Nguồn gốc các giống d−a chuột tham gia thử nghiệm

TT Tên dòng, giống Xuất xứ

1 Sao Xanh (đ/c) Viện Cây l−ơng thực và Cây thực phẩm, 1998

2 GA-F1 ĐHNN Hà Nội nhập nội từ Trung Quốc

3 NH184 Công ty Đất Việt Nhập nội từ Đài Loan

4 NH815 Công ty Đất Việt Nhập nội từ Đài Loan

Đặc điểm của một số giống d−a chuột tham gia nghiên cứu: - Giống NH815 và NH184

+ Nguồn gốc: Đây là 2 giống d−a chuột lai F1 do Công ty giống cây trồng Nông Hữu (Đài Loan) lai tạo thành công và mới đ−ợc nhập nội vào n−ớc ta trong 2 năm gần đất + Đặc điểm giống NH815: Cây sinh tr−ởng khỏe, phân nhánh nhiều, quả ra cả trên thân chính và nhánh phụ, rất sai quả nên năng suất cao (trung bình

1,7-2 tấn/sào Bắc bộ). Thời gian từ trồng đến bắt đầu thu hoạch từ 28-30 ngày, cho thu hoạch kéo dài tới trên 1 tháng. Quả dài trung bình từ 20-22cm, đ−ờng kính 3-5cm, quả thẳng, tròn, vỏ xanh, ít hạt, không có vị đắng, thích hợp cho ăn t−ơi d−ới dạng salát. NH184: Cây sinh tr−ởng khỏe, phân nhánh nhiều. Quả đậu sớm, quả ra cả trên thân chính và nhánh phụ nên năng suất cao (43,2-46,8 tấn/ha). Thời gian từ trồng đến thu hoạch chỉ 28 ngày, thích hợp cho thu hoạch lúc quả dài 15-18cm, đ−ờng kính 3-3,5cm, quả thẳng, tròn, vỏ xanh trắng, ít hạt, ăn giòn, không có vị đắng, thích hợp cho ăn t−ơi d−ới dạng salát.

+ Kỹ thuật gieo trồng: Vụ xuân gieo hạt giữa tháng 2 đến đầu tháng 3; thu hoạch tháng 4, tháng 5. Vụ đông gieo hạt tháng 8-9, thu hoạch từ trung tuần tháng 10, tháng 11. Để đảm bảo thời gian và chất l−ợng cây giống nên gieo hạt vào bầu tr−ớc khi trồng khi cây có 2-3 lá thật. L−ợng hạt giống cần gieo: 25-30g/sào Bắc bộ (0,7-0,8 kg/ha). Làm đất, do cây d−a chuột có rễ ngắn nên không cần cày sâu nh−ng phải xới tơi và lên luống cao 30cm, rộng 1,4m để trồng 2 hàng cách nhau 60cm, cây cách cây 40cm (1.200- 1.300cây/sào Bắc bộ). Phân bón, l−ợng phân cần bón cho 1 sào Bắc bộ gồm: 300-500 kg phân chuồng hoai mục + 20-25kg vôi bột + 5-6kg phân đạm urê + 7kg Supe lân + 8kg kali sunphát. Bón lót toàn bộ phân chuồng, vôi bột và lân cùng 1/3 số phân đạm và kali tr−ớc khi trồng. Số phân còn lại dùng bón thúc vào 4 thời kỳ: Thúc lần 1 khi cây đ0 bén rễ, hồi xanh, bón cách gốc 15cm; thúc lần 2 sau lần 1 khoảng 10 ngày; lần 3 khi cây sắp ra hoa và lần 4 sau khi thu hoạch lứa đầu hoặc lứa 2. Chăm sóc, th−ờng xuyên làm sạch cỏ, xới xáo, t−ới n−ớc đủ ẩm cho cây sinh tr−ởng nhanh, ra nhiều nhánh phụ, ra nhiều hoa, đậu nhiều quả. Làm giàn khi cây có 4-5 lá thật với kiểu giàn chữ A cao 2-2,2m cho d−a leo, ra nhiều quả. Khi các nhánh phụ đ0 ra hoa cái thì chừa lại 1 lá rồi bấm ngọn cho cây tiếp tục ra nhánh và tập trung dinh d−ỡng nuôi quả lớn. Các chỉ tiêu theo dõi: sinh tr−ởng phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, so sánh hiệu quả kinh tế của các giống tham gia thử nghiệm.

Thử nghiệm 3: Thử nghiệm một số giống bí ngồi

Để có cơ sở triển khai nghiên cứu mô hình cây trồng, nghiên cứu cây bí ngồi đ0 đ−ợc đồng thời nghiên cứu tại 3 địa điểm: (1) Vụ Đông năm 2003, nghiên cứu đ−ợc triển khai tại x0 Lý Trạch và Đại Trạch thuộc huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. (2) Vụ xuân năm 2004, triển khai tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (nay là tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội) và (3) tại huyện Đà Bắc. 4 giống bí ngồi tham gia thử nghiệm: Nghệ Nông, Tảo Thanh, Blam House (Hàn Quốc) và Đài Loan 266.

Bảng 2.4: Nguồn gốc các giống bí ngồi tham gia thử nghiệm

TT Tên giống Xuất xứ

1 Đài Loan 266 (đ/c) Công ty Đất Việt Nhập nội từ Đài Loan

2 Tảo Thanh ĐHNN Hà Nội nhập nội từ Trung Quốc

3 Blam House Công ty Đất Việt Nhập nội từ Hàn Quốc

4 Nghệ Nông ĐHNN Hà Nội nhập nội từ Trung Quốc

Ghi chú: giống Đài Loan 266 đ−ợc nhập nội vào Việt Nam từ những năm 1999. Hiện đc gieo trồng ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc, đ−ợc công nhận giống 2002.

Diện tích ô thử nghiệm là 100 m2. Thử nghiệm đ−ợc lặp lại trên ruộng của 6 hộ nông dân (Gomez K.A và cs, 1983) [109]. Thử nghiệm đ−ợc tiến hành trong vụ xuân và vụ đông năm 2005 và vụ xuân năm 2006.

- Giống Hàn Quốc:

+ Thời vụ: Vụ xuân: Trồng vào tháng 2-3, thu hoạch tháng 4-5. Thời gian sinh tr−ởng trong vụ này th−ờng 65-85 ngày. Vụ đông: Trồng vào cuối tháng 9 trung tuần tháng 10, thu hoạch tháng 11-12. Thời gian sinh tr−ởng trong vụ này th−ờng 55-75 ngày. Ngoài ra có thể trồng vụ xuân hè và thu đông nh−ng năng suất bị giảm nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi (m−a kéo dài thời kỳ cây con hoặc m−a nhiều khi trổ hoa).

+ Kỹ thuật trồng: Lên luống cao 20-25 cm, mặt luống rộng 60-70 cm, r0nh giữa 2 luống rộng 50-60 cm. Trồng cây hàng 1 giữa luống, cây cách cây trên hàng 1 mét (hàng cách hàng 1,5 m). Mật độ trung bình: 17.000 cây/ha. Bón lót: 10 tấn phân chuồng hoai mục + 189 kg urê + 540 kg lân super + 135 kg KCl cho 1 ha. Sau trồng 20-25 ngày bón thúc lần 1: 30% kg urê + 25% kg KCl (bón

quanh gốc theo hình chiếu của tán lá). Sau trồng 35-40 ngày bón thúc lần 2: 40% kg urê + hết l−ợng KCL còn lại (kết hợp dẫn n−ớc vào r0nh). Sau khi trồng th−ờng xuyên t−ới n−ớc giữ ẩm cho cây, trong giai đoạn cây con cứ cách 4-5 ngày t−ới n−ớc phân đạm urê pha lo0ng quanh gốc cây. Sau mỗi lần thu trái, nên bón

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)