Phát triển nông nghiệp trên quan điểm hệ thống

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 48 - 50)

6 Những đóng góp của đề tài

1.1.4.2 Phát triển nông nghiệp trên quan điểm hệ thống

Khi nghiên cứu phát triển nông nghiệp phải coi nông nghiệp là một hệ thống để có thể tác động một cách đồng bộ. Phải coi nông nghiệp là sự đan xen, kết hợp giữa ba lĩnh vực: khoa học sinh học, kinh tế và x0 hội. Phải căn cứ điều kiện tự nhiên kinh tế x0 hội của vùng cụ thể để định h−ớng phát triển cho tr−ớc mắt và t−ơng lai (Phạm Bình Quyền, 1992) [52].Xác định và phân tích hệ thống canh tác là một nội dung chính của nghiên cứu hệ thống canh tác (Phạm Chí

Thành, 1993) [57]. Ông cũng cho rằng: Hiện nay đang tồn tại hai quan điểm về phát triển nông nghiệp:

(i) Phát triển nông nghiệp theo quan điểm sinh thái, có nghĩa là đặt cây trồng, vật nuôi vào đúng vị trí của nó trong môi tr−ờng đ0 xác định sao cho có năng suất cao, ổn định và bảo vệ môi tr−ờng.

(ii) Phát triển nông nghiệp theo quan điểm kinh tế thị tr−ờng, nghĩa là tự do kinh doanh, lấy lợi ích kinh tế làm mục tiêu chính, ng−ời nông dân chỉ sản xuất những gì mà khách hàng cần, họ cạnh tranh trong sản xuất và tiền tệ hoá quá trình sản xuất.

Cả hai xu h−ớng phát triển trên đều có −u và khuyết điểm riêng. Hợp lý hơn cả là phát triển nông nghiệp theo kinh tế thị tr−ờng kết hợp hài hoà với nông nghiệp sinh thái. Mỗi quốc gia cũng nh− mỗi vùng sinh thái có các đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế-x0 hội khác nhau nên có thể định h−ớng phát triển nông nghiệp khác nhau. Các n−ớc đang phát triển muốn đ−a nông nghiệp phát triển với tốc độ tăng tr−ởng từ 1% đến 4%/năm đ0 áp dụng một trong những mô hình, thuyết sau đây để giải thích quá trình phát triển (Đào Thế Tuấn, 1986) [78]: (i) Thuyết mô hình bảo vệ: Thuyết này cho rằng sở dĩ đất nông nghiệp bị thoái hoá là do độ màu mỡ bị giảm dần và kiệt quệ. Muốn tăng năng suất phải phục hồi và bảo vệ độ màu mỡ của đất bằng luân canh và bón phân.

(ii) Thuyết mô hình thúc đẩy của thành thị công nghiệp: thuyết này chủ tr−ơng rằng nông nghiệp chỉ phát triển mạnh ở những vùng quanh và gần thành thị, nguyên nhân chính gây nên hiện t−ợng này là do thành thị cung cấp vật t− cho nông nghiệp nh−ng lại là thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm do nông nghiệp làm ra.

(iii) Mô hình khuyếch tán: thuyết này cho rằng kỹ thuật tiên tiến và ph−ơng pháp quản lý trong nông nghiệp phổ biến dần từ nông dân này sang nông dân khác, từ vùng này sang vùng khác nh− giống cây trồng chẳng hạn nếu tốt sẽ đ−ợc lan truyền từ trung tâm sang các vùng xung quanh hoặc từ ng−ời làm đầu tiên sang các nông dân khác xung quanh.

(iv) Thuyết mô hình đầu t− hiệu quả cao: thuyết này cho rằng nông dân cổ truyền sở dĩ không tiếp thu đ−ợc kỹ thuật mới vì thiếu đầu t− có hiệu quả cao. Tình trạng này đ−ợc thay đổi lúc xuất hiện giống lúa mỳ, ngô có năng suất cao do các trung tâm nghiên cứu Quốc tế tạo ra. Các giống này phản ứng mạnh với phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo đất nên mang lại hiệu quả cao cho nông dân, đ0 thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhanh và tạo nên “cuộc cách mạng xanh”.

(v) Thuyết mô hình phát triển bị kích thích: theo thuyết này sự thay đổi giá cả trên thị tr−ờng kích thích cải tiến kỹ thuật và tạo nên sự phát triển.

Để có thể phát triển nông nghiệp Việt Nam một cách bền vững không nên áp dụng đơn lẻ một trong các thuyết nêu trên mà phải kết kợp đủ các mặt của các thuyết trên một cách hài hoà. Vì nông nghiệp Việt Nam hiện nay đang trong quá trình phát triển, chuyển sang sản xuất hàng hoá, đang tìm kiếm thị tr−ờng, thu hút đầu t−, cải tiến kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là công nghệ chế biến nên cần hội tụ đủ cả năm thuyết nêu trên đây để nhanh tiến tới sự phát triển bền vững. Thực tiễn nông nghiệp Việt Nam đ0 cho thấy thị tr−ờng đầu ra là rất quan trọng, nó sẽ quyết định sự phát triển. Có đầu ra sản xuất sẽ phát triển rất mạnh và ổn định: sản xuất cà phê hay hồ tiêu của Việt Nam trong những năm qua là các minh chứng điển hình, có ý nghĩa.

Trên quan điểm hệ thống, nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác phải bắt đầu từ phân tích một cách có hệ thống hiện trạng canh tác của nông dân trong vùng để tìm đ−ợc điểm hạn chế cần đ−ợc cải tiến, có nh− vậy mới tạo tính trồi cao, hiệu quả sản xuất sẽ cao hơn. Robert (1991) [50] đề xuất h−ớng nghiên cứu bắt đầu từ nông dân, bắt đầu từ mô hình "nông dân-trở lại-nông dân". Điểm xuất phát vấn đề đ−ợc bắt đầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất lại cho nông dân trong vùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)