0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HÒA BÌNH (Trang 30 -31 )

6 Những đóng góp của đề tài

1.1.2.6 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất l−ợng của các hoạt động kinh tế. Mục tiêu của sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế-x0 hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn x0 hội khi nguồn lực tự nhiên có giới hạn. Nâng cao chất l−ợng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng c−ờng trình độ lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Đây là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất x0 hội do nhu cầu vật chất cuộc sống của con ng−ời ngày một tăng. Theo Nguyễn Thị Tân Lộc (1999) [39], do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế cần thiết phải phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng của các hoạt động kinh tế và do đó đ0 làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Vận dụng vào việc phát triển bền vững hệ thống cây trồng cho thấy cần phải tận dụng triệt để điều kiện tự nhiên để bố trí cơ cấu cây trồng, chủng loại cây trồng sao cho hợp lý trên một đơn vị diện tích. Đồng thời có thể tăng vụ, thay đổi giống cây trồng hoặc tăng đầu t− thâm canh ...nhằm khai thác tối đa điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, vấn đề tăng vụ lại chỉ có thể giải quyết đ−ợc trong một phạm vi nhất định do yếu tố cây trồng và điều kiện kinh tế-x0 hội cũng nh− vấn đề tăng vụ đồng thời chịu sự chi phối lớn của điều kiện tự nhiên và tính thời vụ của các loại cây trồng.

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu cần bố trí những cây trồng bổ sung để tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên của vùng và cơ sở sản xuất. Tóm lại, về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần thỏa m0n các điều kiện: (i) Đảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao; (ii) Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển

chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên; (iii) Đảm bảo thu hút lao động và vật t− kỹ thuật có hiệu quả kinh tế; (iv) Đảm bảo chất l−ợng và giá trị hàng hoá cao hơn cơ cấu cây trồng cũ; (v) Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu nh−: năng suất, tổng sản l−ợng, giá thành, thu nhập và mức l0i của các sản phẩm hàng hoá. Việc đánh giá này rất phức tạp do giá cả sản phẩm luôn biến động theo thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HÒA BÌNH (Trang 30 -31 )

×