6 Những đóng góp của đề tài
3.3.1.2 Thử nghiệm ph−ơng pháp cấy theo tiêu chuẩn sản xuất
xác nhận
Trên cơ sở những tồn tại của hệ thống cây trồng huyện đà bắc cũng nh− việc xác định giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng là một t− liệu sản xuất của ng−ời dân địa ph−ơng. Không có giống lúa tốt thì không thể tạo ra sản l−ợng cao và sản phẩm chất l−ợng (Luyện Hữu Chỉ và Trần Nh− Nguyện, 1982) [11]. Chúng tôi đ0 tiến hành nghiên cứu ph−ơng pháp cấy theo tiêu chuẩn sản xuất giống nhằm giảm chi phí đầu vào trong sản xuất lúa của ng−ời dân địa ph−ơng và cung cấp tại chỗ giống lúa phù hợp đạt tiêu chuẩn quốc gia.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
+ Cấy theo luống rộng 1,5 m, h−ớng Đông-Tây; + Mỗi khóm cấy 1 dảnh mật độ 48-50 khóm/m2; + L−ợng giống gieo 32 kg/ha lúa cấy;
+ Tuổi mạ 25 ngày tuổi cho vụ mùa và 4,5-5,5 lá trong vụ xuân.
+ Kỹ thuật cấy, chăm sóc, khử lẫn và thu hoạch theo đúng quy trình kỹ thuật và căn cứ vào đặc điểm từng giống lúa tham gia thí nghiệm. Các yếu tố nh− số hạt chắc/bông và năng suất đều đạt cao hơn so với cấy lúa theo cách làm truyền thống của địa ph−ơng. Giống do ng−ời dân tự để qua nhiều năm; số dảnh cấy 4-5 dảnh/khóm; mạ 29-30 ngày tuổi đối vụ mùa và 6-6,5 lá đối vụ xuân; mật độ cấy 40-43 khóm/m2
Nh− vậy: Trong điều kiện thời tiết vụ mùa năm 2006 tại x0 M−ờng Chiềng, ở cả 3 giống lúa nghiên cứu là ĐB5, HT1 và N46 thì số bông/m2, số hạt chắc/bông ở công thức cấy mới (công thức 1) đều cao hơn công thức truyền thống (công thức 2) nh−ng khối l−ợng 1.000 hạt ở công thức cấy mới lại thấp hơn công thức truyền thống.
+ Năng suất lúa thực thu của công thức cấy mới cao hơn công thức truyền thống từ 9,78% ở giống lúa N46 đến 16,1% ở giống lúa ĐB5.
Bảng 3.33: Kết quả cải tiến ph−ơng pháp cấy lúa vụ mùa 2006 tại xã M−ờng Chiềng, huyện Đà Bắc Giống Công thức Bông/ m2 Hạt chắc/bông KL 1.000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) So với đối chứng (%) 2 184,00 135,00 25,40 63,09 52,02 100,00 ĐB5 1 193,00 159,00 25,50 78,25 60,40 116,10 2 176,00 138,00 23,50 57,08 49,21 100,00 HT1 1 189,00 145,00 23,80 65,22 55,66 113,10 2 167,00 149,00 22,50 55,99 50,79 100,00 N46 1 185,00 163,00 22,60 68,15 55,76 109,78
Ghi chú: Công thức 1: cấy theo ph−ơng pháp cải tiến; công thức 2: cấy theo ph−ơng pháp truyền thống
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất kỹ thuật gieo trồng lúa theo ph−ơng pháp cải tiến:
- Ngâm ủ mạ: Thóc đ−ợc đ−a vào ngâm ủ liên tục trong 48 giờ. Cứ 12 giờ vớt thóc ra và thay n−ớc 1 lần. Sau đó đem ủ đảm bảo nhiệt độ khoảng 300C. Với các giống lúa cần phải phá ngủ tiến hành nh− sau:
Sử dụng 1 gói Lufain 7gam pha vào 8 lít n−ớc ấm (50oC) sử dụng ngâm cho 10 kg thóc giống trong 24h (ngâm lần 1). Sau đó đem thóc đ0i sạch và cho ngâm tiếp lần 2 trong 24h với Lufain mới, pha t−ơng tự nh− lần 1. Sau khi xử lý xong với Lufain, vớt thóc ra đ0i sạch và tiến hành ngâm tiếp với n−ớc sạch trong 24h. Sau đó, tiến hành ủ ở nhiệt độ 300C. Khi hạt nẩy mầm (mầm và rễ dài bằng hạt thóc tiến hành gieo).
- Kỹ thuật làm mạ d−ợc: Đất đ−ợc cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, đảm bảo không lẫn giống vụ tr−ớc. Lên luống: Luống rộng 1,2-1,5 m. Chiều cao luống 20-30 cm. L−ợng hạt giống và diện tích cần để gieo cho 1 ha lúa cấy: 32-40 kg/ha, diện tích gieo: 970-1.200 m2 (t−ơng đ−ơng 1,2-1,5 kg thóc giống gieo trên diện tích 36-45m2 đất mạ, đủ cấy cho 1 sào Bắc bộ).
- Kỹ thuật chăm sóc d−ợc mạ tính cho 1 ha: Bón lót 270 kg supe lân Lâm Thao; sau khi gieo mạ đ−ợc 3 lá bón 54 kg đạm ure + 54 kg kaliclorua. Chú ý
phòng trừ sâu bệnh cho mạ: bọ trĩ, sâu đục thân; chú ý chống rét cho mạ trong vụ xuân,
- Trong vụ mùa, sau khi gieo mạ đ−ợc 20-25 ngày tuổi và 4,5-5,5 lá trong vụ xuân tiến hành cấy. Cấy với mật độ 48-55 khóm/m2, mỗi khóm cấy 1 dảnh mạ. Cấy theo băng mỗi băng rộng 1,2 m-1,5 m và khoảng cách giữa hai băng là 0,25 - 0,3 m.
- Phân bón (tính cho 1ha): Phân chuồng 8-10 tấn; đạm urê loại 46%: 160-200 kg; supe lân Lâm Thao: 300-400 kg; kaliclorua: 140-160 kg. Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + phân lân, bón tr−ớc khi bừa cấy. Khi cấy bón 40% đạm + 50% kali. Bón thúc lần 1 khi cây lúa hồi xanh (5-7 ngày sau khi cấy) bón 40% đạm và lần 2: Bón toàn bộ l−ợng đạm và kali còn lại.
- Khử lẫn: (1) Trên ruộng mạ, khử toàn bộ các cây khác dạng: Cây cao hơn, cây có mầu sắc khác, cỏ dại...; (2) Khử lẫn khi đẻ nhánh tối đa: Cây có chiều cao cao hoặc thấp hơn, cây có mầu sắc khác và cỏ dại; (3) khử lẫn tr−ớc khi bắt đầu trỗ: Cây trỗ tr−ớc, cây cao hơn, mầu sắc lá khác, kiểu đẻ nhánh khác...; (4) Khử lẫn tr−ớc khi thu hoạch: Những cây khác dạng, cao hơn, hạt có mầu sắc khác, có hình dạng khác...
- Phòng trừ sâu bệnh hại:Tiến hành phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời, theo thông báo của BVTV.
- Thu hoạch: Thu hoạch khi lúa chín; thu hoạch sau khi đ0 tiến hành kiểm định chất l−ợng; khi đ0 chuẩn bị sân và các dụng cụ sẵn sàng.