6 Những đóng góp của đề tài
3.3.2.2 Thử nghiệm cây bí ngồi
Cây bí ngồi xuất hiện ở n−ớc ta từ những năm 1980 của thế kỷ XX (Nguyễn Đình Thi, Trần Đức Viên, 2004) [61].Tuy nhiên, trong nhiều năm qua cây bí ngồi ít đ−ợc ng−ời dân miền Bắc gieo trồng. Vì vậy, để đảm bảo tính ổn định và chắc chắn trên địa bàn vùng nghiên cứu chúng tôi đ0 đồng thời triển khai thí nghiệm tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và thử nghiệm trên ô lớn tại địa bàn nghiên cứu và tỉnh Quảng Bình.
Kết quả nghiên cứu cây bí ngồi tại huyện Đà Bắc cho thấy 2 giống bí ngồi là Tảo Thanh và Bulam House (Hàn Quốc) đều có NSTT không sai khác so với đối chứng ở mức ý nghĩa. Hai giống bí ngồi Nghệ Nông và Đài Loan cho NSTT ổn định ở mức t−ơng đối cao (bảng 3.36). Có thể nói rằng đến thời điểm hiện nay, ít cây rau nào có thời gian sinh tr−ởng ngắn lại cho NSTT cao nh− cây bí ngồi.
Bảng 3.36: Chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bí ngồi tại Đà Bắc
Tên giống TGST (ngày) CCC (cm) Mật độ (cây/ha) Số quả/cây KLTB quả (g) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Vụ xuân 2005 Nghệ Nông 65 82,00 17.000 3,50 0,50 28,00* 21,90* Tảo Thanh 70 85,20 17.000 2,50 0,40 17,90ns 15,10* Đài Loan (đ/c) 87 104,00 17.000 2,70 0,30 15,60 10,70 Bulam House 68 72,00 17.000 3,20 0,30 18,00ns 12,50ns CV(%) 9,10 13,00 LSD 0,05 3,50 3,90 Vụ đông năm 2005 Nghệ Nông 57 86,00 17.000 3,40 0,50 26,70ns 19,70* Tảo Thanh 63 85,70 17.000 2,70 0,40 18,20ns 12,20ns Đài Loan (đ/c) 74 99,00 17.000 3,20 0,40 22,40 11,90 Bulam House 59 80,00 17.000 4,20 0,40 30,00* 15,40* CV(%) 9,80 8,30 LSD 0,05 4,70 2,40 Vụ xuân năm 2006 Nghệ Nông 67 88,00 17.000 4,30 0,40 29,40* 19,00* Tảo Thanh 64 79,20 17.000 3,40 0,40 20,40* 12,70* Đài Loan (đ/c) 79 110,40 17.000 2,90 0,40 16,00 7,60 Bulam House 66 83,00 17.000 3,60 0,40 19,00ns 9,10ns CV(%) 10,00 13,30 LSD 0,05 4,20 3,20
Ghi chú: ns: Thể hiện sự sai khác không ý nghĩa ở mức α=0,05, * thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức α=0,05
Kết quả phân tích t−ơng quan giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bí ngồi tham gia thử nghiệm (phụ lục 3.4) cho thấy: Các giống bí ngồi có t−ơng quan chặt giữa yếu tố số quả/cây với năng suất (R2=0,76 trong vụ xuân năm 2005, R2=0,90 trong vụ đông). Giữa năng suất với khối l−ợng quả cũng cho kết quả t−ơng tự (R2=0,80 trong vụ xuân và vụ đông 2005).
Nh− vậy, yếu tố số quả/cây và khối l−ợng quả của các giống bí ngồi trong thử nghiệm là yếu tố quyết định đến năng suất tại địa bàn huyện Đà Bắc.
Khẳng định giá trị kinh tế của cây bí ngồi, chúng tôi đ0 tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế từ việc áp dụng gieo trồng cây bí ngồi tại địa bàn huyện Đà Bắc (bảng 3.37).
Kết quả cho thấy: chi phí sản xuất của các giống bí ngồi nh− nhau nh−ng giá trị thu đ−ợc sau khi trừ chi phí sản xuất của giống Nghệ Nông đạt 29.452.800 đồng/ha cao hơn rất nhiều so với giống Tảo Thanh (chỉ đạt 17.171.400 đồng/ha), giống bí ngồi Hàn Quốc và Đài Loan.
Bảng 3.37: Hiệu quả kinh tế sản xuất cây bí ngồi tại huyện Đà Bắc Tổng giá trị sản xuất Tổng chi phí sản xuất Thu nhập Giống (tr.đ/ha) Nghệ nông 39,413 9,960 29,452 Tảo Thanh 27,131 9,960 17,171 Đài Loan (đ/c) 20,133 9,960 10,173 Bulam House 24,660 9,960 14,700
Trên cơ sở kết quả thử nghiệm chúng tôi tiếp tục đề xuất kỹ thuật gieo trồng cây bí ngồi:
- Giống Nghệ Nông (Trung Quốc):
+ Thời vụ, chọn đất: Vụ thu đông trồng 15/8-20/10 và xuân hè trồng 20/2-5/3. Giống bí ngồi thích hợp trên các loại đất, nh−ng đất phải cao ráo thoát n−ớc tốt. Đất đ−ợc cầy bừa nhỏ, làm sạch cỏ, chia luống có chiều rộng 1,5-1,8 m làm r0nh thoát n−ớc rộng 0,25-0,3 m, lên luống có chiều cao 0,25 m. Sau đó tiến hành bổ hốc hay rạch hàng có độ sâu 0,10-0,15 m.
+ Phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 15-20 tấn; đạm urê 270 kg; super lân 700- 800 kg; NPK: 650 kg; vôi bột 700 kg. Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân, NPK. Các loại phân trộn đều với đất, có thể bón lót theo hốc hoặc có thể theo rạch hàng sau đó phủ một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt. Bón thúc, chia làm 3 lần: Lần 1 khi cây
2-3 lá thật tiến hành hoà đạm lo0ng nồng độ 0,1% để t−ới, cứ 4-5 ngày t−ới 1 lần. Số l−ợng bón là: 100 kg đạm urê/ha. Lần 2 khi cây 4-5 lá thật tiến hành bón 100 kg đạm và 200 kg kali bón cách gốc 10-15 cm sau đó lấp một lớp đất mỏng lên trên phân và vun gốc cao. Lần 3 sau khi thu quả lần đầu bón hết toàn bộ l−ợng phân còn lại.
+ Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Mỗi luống trồng 2 hàng, hàng cách hàng 60- 80 cm, cây cách cây 50-60 cm. Nếu gieo trực tiếp thì mỗi hốc gieo 2 hạt. Tr−ớc khi gieo hoặc trồng nên t−ới n−ớc vào hốc cho đủ ẩm, không trồng hoặc gieo trực tiếp lên phân. Gieo hạt, có thể tra hạt theo hai ph−ơng pháp làm bầu và gieo trực tiếp. Kỹ thuật làm bầu, bầu bằng túi nilông có kích th−ớc: 8x10 cm d−ới đáy bầu có 3 lỗ thủng, hỗn hợp đất trong bầu là 70% đất và 29% phân mục và 1% super lân Lâm Thao. Hạt giống đ−ợc ngâm trong n−ớc ấm 45-50oC trong 4-5 giờ, sau đó vớt ra để ráo n−ớc. Sau đó tra 1 hạt vào bầu lấp đất mùn dày 1 cm (bầu đ0 đ−ợc t−ới ẩm). Sau 3-4 ngày hạt nẩy mầm khi cây có từ 2-3 lá thật tiến hành trồng ngoài ruộng sản xuất. Tr−ớc khi trồng ngâm bầu no n−ớc và xé bầu nilông sau đó mới tiến hành trồng. Kỹ thuật gieo hạt trực tiếp trên ruộng sản xuất, sau khi lên luống tiến hành rạch hàng, rải phân (phân đ−ợc trộn đều với đất). Nếu đất khô tiến hành t−ới ẩm rồi tra hạt lấp đất dầy 1-2 cm. Sau khi tra hạt xong tiến hành t−ới ẩm ngày hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát.
Chăm sóc, tỉa rặm: Gieo trực tiếp khi cây 2-3 lá thật thì tỉa rặm, mỗi hốc để 1 cây, sau khi rặm xong phải t−ới n−ớc, các ngày tiếp theo là bón thúc kết hợp với xới xáo. T−ới n−ớc th−ờng xuyên đảm bảo độ ẩm đất đạt 70-80%, khi trời có độ ẩm cao thì cần l−u ý phải thụ phấn bổ xung cho các cây có hoa nở. Phòng trừ sâu bệnh hại: sâu hại th−ờng gặp các loại sau: Sâu xám, xử lí đất tr−ớc khi trồng bằng vôi bột hoăc Basuzin; sâu vẽ bùa: Xuất hiện khi lá còn non, dùng thuốc Trebon phun phòng khi cây xuất hiện lá thật đầu tiên.
Bệnh th−ờng gặp: Bệnh do virút gây ra do điều kiện thời tiết bất lợi nh− độ ẩm không khí cao, m−a nhiều làm mất diệp lục, cây ngắn, lùn quả nhỏ ngắn năng suất giảm, vì vậy khi cây bị bệnh nhổ bỏ để khỏi lây bệnh sang cây khác. Bệnh phấn trắng: Bệnh gây hại đến quá trình quang hợp, phá hại các thời kỳ cây làm cho năng suất chất l−ợng quả giảm. Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, hoá học.
Kết quả nghiên cứu trên đây của cây lúa, d−a chuột và cây bí ngồi là cơ sở để đề xuất xây dựng mô hình hệ thống cây trồng phù hợp trên địa bàn huyện
và cũng là một trong những cơ sở để đề xuất h−ớng phát triển hệ thống cây trồng huyện Đà Bắc trong t−ơng lai.