Thử nghiệm cây d−a chuột lai

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 125 - 130)

6 Những đóng góp của đề tài

3.3.2.1 Thử nghiệm cây d−a chuột lai

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế-x0 hội và hiện trạng HTCT huyện Đà Bắc, chúng tôi đ0 xây dựng nghiên cứu thử nghiệm cây d−a chuột lai trên chân đất 2 vụ lúa (bảng 3.34).

- Năng suất thu hoạch trong 2 vụ xuân thì giống d−a chuột NH184 đều không sai khác so với đối chứng ở mức ý nghĩa.

- Hai giống GA-F1 và NH815 đều có NSTT v−ợt so đối chứng ở mức ý nghĩa. Tuy nhiên, giống d−a chuột GA-F1 có NSTT đạt đ−ợc cao nhất ở cả 3 vụ so với tất cả các giống tham gia thử nghiệm.

Bảng 3.34: Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống d−a chuột tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc

Tên giống TGST (ngày) CCC (cm) Mật độ (cây/ha) Số quả/cây KLTB quả (kg) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Vụ xuân 2005 GA-F1 93 154,20 22.000 6,20 0,30 39,00* 35,70* NH184 88 163,00 22.000 5,50 0,20 27,20* 22,60ns NH815 85 172,00 22.000 5,70 0,20 28,80* 23,70* Sao xanh 1 (đ/c) 85 157,60 22.000 5,40 0,20 23,80 217,00 CV(%) 1,90 2,90 LSD 0,05 1,10 2,00 Vụ đông 2005 GA-F1 86 160,00 22.000 5,20 0,30 29,30* 23,20* NH184 81 167,00 22.000 4,50 0,20 23,20* 18,20* NH815 79 169,00 22.000 4,60 0,20 22,80* 18,70* Sao xanh 1 (đ/c) 68 161,00 22.000 3,90 0,20 18,50 14,20 CV(%) 7,40 7,10 LSD 0,05 3,40 2,60 Vụ xuân 2006 GA-F1 91 161,00 22.000 5,70 0,30 36,90* 34,30* NH184 83 169,00 22.000 5,10 0,20 27,20* 22,50ns NH815 81 175,00 22.000 4,60 0,20 23,50ns 24,30* Sao xanh 1 (đ/c) 77 166,00 22.000 4,80 0,20 23,00 21,70 CV(%) 1,0 3,60 LSD 0,05 0,5 1,80

Ghi chú: ns: Thể hiện sự sai khác không ý nghĩa ở mức α= 0,05, * thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức α= 0,05 theo LSD

Xem xét mối t−ơng quan giữa năng suất với các yếu tố cấu thành năng suất của các giống d−a chuột tham gia thử nghiệm (phụ lục 3.3) cho thấy: tính chung các giống tham gia thử nghiệm trong cả vụ xuân và vụ đông năm 2005 thì yếu tố số quả/cây quyết định đến năng suất của các giống d−a chuột. Tách riêng số liệu từng giống để xem xét mối t−ơng quan thì yếu tố số quả/cây và khối l−ợng quả là 2 yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất của từng giống d−a chuột tham gia thử nghiệm.

Để khẳng định −u thế của cây d−a chuột lai GA-F1 chúng tôi đ0 tiến hành tính toán kết quả kinh tế so sánh giữa các giống d−a chuột tham gia nghiên cứu. Bảng 3.35 chỉ ra rằng tuy chi phí sản xuất của giống GA-F1 cao hơn so với giống Sao Xanh nh−ng tổng giá trị thu đ−ợc của giống GA-F1 cao hơn gần gấp 2 lần. Hai giống NH184 và NH815 tuy năng suất trung bình cao hơn giống đối chứng nh−ng chi phí sản xuất lại cao hơn từ 4,47-4,5 triệu đồng/ha. Nh− vậy, khi so sánh thu nhập cuối cùng cho thấy chỉ có giống GA-F1 đạt ở mức gấp hơn 3 lần so với đối chứng.

Bảng 3.35: So sánh hiệu quả kinh tế các giống d−a chuột tại huyện Đà Bắc Giống Tổng giá trị sản xuất Tổng chi phí sản xuất Thu nhập So sánh (tr.đ/ha) (%) GA-F1 89,17 35,48 53,70 308,62 NH184 52,54 34,47 18,07 103,84 NH815 51,08 34,50 16,58 95,29 Sao xanh 47,78 30,40 17,40 100,00

Trên cơ sở kết quả thí nghiệm chúng tôi đề xuất kỹ thuật gieo trồng cây d−a chuột giống ga-f1:

+ Thời vụ:Những vùng trong huyện có điều kiện khí hậu ấm áp, nhiệt độ trung bình các tháng từ 18-24oC thì có thể bố trí thời vụ hợp lý để tăng vụ. Cây d−a chuột

có thể gieo trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm nh−ng tốt nhất là trồng vào hai vụ xuân và thu đông. Vụ xuân gieo cuối tháng 1 đầu tháng 2 d−ơng lịch. Vụ thu đông đầu tháng 9 cuối tháng 10.

+ Làm đất: Chọn đất có chế độ luân canh khác với cây trồng họ bầu bí, đất thịt nhẹ hoặc cát pha, có độ pH 5,5-6,8. Đất xa nguồn n−ớc thải công nghiệp, chủ động t−ới tiêu. Do bộ rễ cây d−a chuột phát triển yếu nên đất trồng cần phải cầy, bừa nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại, mặt luống rộng 1,2 m, cao 0,3 m r0nh thoát n−ớc 0,3 m.

+ Phân bón:Không sử dụng phân t−ơi, n−ớc phân t−ơi để t−ới cho cây, sử dụng phân chuồng hoai mục hoặc phân vi sinh, phân hoá học để bón lót, bón thúc cho cây. L−ợng phân bón tính cho 1 ha nh− sau: Phân chuồng hoai mục 20- 25 tấn/ha; Đạm urê loại 46%: 150-200 kg/ha; supe lân Lâm Thao: 560 kg/ha; kaliclorua: 270 kg/ha; vôi bột: 600-700 kg/ha.

* Ph−ơng pháp bón

Bón toàn bộ vôi bột sau khi đất đ−ợc cày xong để ải, hoặc bừa nhỏ xong rắc toàn bộ vôi lên mặt đất ruộng và cả xung quanh bờ, rồi lên luống. Bón lót toàn bộ phân chuồng+30% phân đạm+100% phân lân+50% phân kali. Số phân này bỏ vào hốc, rồi dùng cuốc trộn đều với đất. Bón thúc toàn bộ số phân còn lại chia làm 3 lần. Lần 1 dùng 15% urê và 10% kali bón khi cây 3-4 lá thật; lần 2 dùng sau trồng 15-20 ngày khi cây ra hoa đợt đầu 25% phân đạm và 20% phân kali; lần 3 sau khi thu quả lứa đầu 40 ngày sau gieo, bón hết toàn bộ số phân còn lại. Các đợt bón đều kết hợp t−ới n−ớc cho cây.

+ Gieo hạt: Hạt đ−ợc ngâm vào n−ớc ấm 40-50oC, sau 3-5 giờ rồi vớt ra để ráo sạch n−ớc đem gieo trên đất đ0 lên luống và đủ độ ẩm, gieo 2 hàng trên 1 luống. Hàng cách hàng 60-70 cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, khoảng cách giữa các hốc 30- 40cm. Gieo bầu: dùng túi ni lông 10 x 15 cm. Đất bầu 50% + 50% phân chuồng hoai mục, hạt giống ngâm và ủ nứt nanh tra vào bầu sâu 1-2 cm cho phủ đất mùn lên t−ới ẩm hàng ngày, cây có 1-2 lá thật đem trồng, khi trồng bỏ túi ni lông ra cho rễ cây phát triển.

+ T−ới n−ớc:Dùng n−ớc sạch hoặc n−ớc sông suối để t−ới, không dùng n−ớc thải công nghịêp, n−ớc ao tù. Sau gieo 2-3 ngày tiếp tục giữ ẩm th−ờng xuyên đến cuối vụ. Có thể áp dụng t−ới r0nh, cho n−ớc vào ngập 1/2-2/3 chiều cao của luống trong 2-3 giờ thì tháo cạn.

+ Chăm sóc:Vun xới lần 1 khi cây 1-2 lá thật, lần này xới nhẹ, nếu gặp m−a to đất bị rẽ chặt thì xới phá váng để rễ cây phát triển. Lần 2 khi cây 4-5 lá thật, vun cao gốc và t−ới phân lo0ng nồng độ 0,1%, sau khi vun gốc nên phủ ni lông trên mặt luống trong giai đoạn này để diệt cỏ dại và hạn chế sâu bệnh. Trong thời gian này cây còn nhỏ nên t−ới thúc nhiều lần bằng phân đạm thay cho bón thúc lần 1, cứ 4-5 ngày t−ới 1 lần. Bón thúc lần 2: Cây cao trên 40-50cm, dùng rầm nhỏ, đào các lỗ xung quanh gốc, cách gốc 15 cm, bón phân vào rồi lấp đất. Bón lần 3 cũng nh− lần 2 và mỗi lần bón phân kết hợp t−ới n−ớc.

+ Cắm giàn:Khi cây 5-6 lá thật thì tiến hành cắm giàn. Cắm theo hình chữ A thân cây đ−ợc buộc bằng dây mềm hình số 8 vào cọc, buộc cho ngọn h−ớng lên trên. Để đạt đ−ợc năng suất cao trong vụ xuân cần bấm ngọn khi cây dài đ−ợc 70 cm.

+ Phòng trừ sâu bệnh hại:D−a chuột th−ờng bị nhiễm sâu bệnh hại, tr−ớc hết phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp nh− gieo trồng đúng thời vụ, trồng trên đất luân canh, bón phân cân đối, t−ới tiêu hợp lý, không để úng ngập, thực hiện vệ sinh đồng ruộng.

Sâu xám, ban ngày nằm d−ới đất tối chui lên cắn ngang gốc cây. Để phòng trừ sâu cần luân canh với cây trồng n−ớc, cầy bừa làm ải đất tr−ớc khi trồng, khi cây bị cắn dùng que đào xung quanh gốc bắt sâu, có thể dùng thuốc trừ sâu Basuzin 10H dạng hạt rắc tr−ớc khi trồng vào đất.

Rệp, có nhiều lứa trong năm, khi mật độ rệp cao và cây đ0 lớn rệp th−ờng chuyển thành dạng có cánh bay sang cây khác tiếp tục sinh sản thành bầy rệp mới, ổ rệp th−ờng tiết ra dịch mật thu hút đàn kiến. Loại mật này cũng là môi tr−ờng dinh d−ỡng tạo cho nấm phát triển, cây bị rệp hại lá quăn xuống, cây còi cọc phía trên của lá có muội đen che phủ. Để phòng trừ rệp nên giữ mặt ruộng đủ ẩm, th−ờng xuyên tránh khô hạn, sử dụng thuốc hoá học loại Bassa

50EC để phòng trừ với thời gian cách ly 7 ngày hoặc polytrin 25EC với thời gian cách ly 14 ngày. Ngoài ra, có sâu ăn lá, sâu đục quả làm quả cong queo, bọ phấn lan truyền bệnh khảm lá, sâu vẽ bùa… Cần phát hiện sớm và sử dụng thuốc trừ sâu sinh học BT phòng trừ kịp thời.

Bệnh hại: Bệnh s−ơng mai là bệnh nguy hiển nhất gây hại cho d−a chuột tất cả các vụ trồng, đặc biệt khi nhiệt độ xuống thấp và ẩm độ không khí cao. Bệnh gây ra các vết thâm vùng trên mặt lá, lan rộng trên toàn lá và dần lá khô héo. Bệnh xuất hiện trên các lá gốc và các lá bánh tẻ tr−ớc, khi bệnh xuất hiện cần tỉa các lá già bị bệnh. Sử dụng Riđômim MZ 72WP để phòng trừ với thời gian cách ly 7 ngày, phun thuốc Booc đô hoặc Zinhép 80 WP cũng có tác dụng phòng trừ.

Bệnh phấn trắng (Eryshiphe cichoracearum), bệnh th−ờng xuất hiện giữa hoặc cuối thời kỳ sinh tr−ởng của cây, các giống địa ph−ơng ít gặp các bệnh này, dùng thuốc Aliter với thời gian cách ly 7 ngày để phòng trừ bệnh này. Ngoài ra, còn một số bệnh khác lở cổ rễ, thối thân…

+ Thu hoạch: Khi hoa thụ phấn đ−ợc 7-10 ngày thì thu hoạch nếu để quả già thu hoạch sẽ ảnh h−ởng đến lứa quả sau, thu hái nhẹ nhàng tránh đứt dây ảnh h−ởng đến các lứa quả sau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)