Trong DHHT TN, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS bao gồm nhiều bước kế tiếp nhau được thiết kế như sau:
1.3.2.1 Hoạt động của giỏo viờn
- Bước 1. Thành lập nhúm và giao nhiệm vụ học tập cho HS
+ Tổ chức cỏc nhúm HTHT: Khi thành lập nhúm GV cần xỏc định rừ kiểu nhúm, số lượng cỏc TV trong nhúm, phõn cụng vị trớ của cỏc nhúm trong khụng gian lớp học; yờu cầu cử nhúm trưởng để điều hành hoạt động và thư kớ để tổng hợp ý kiến thảo luận.
+ Giao nhiệm vụ cho nhúm: Khi giao nhiệm vụ cho nhúm, GV cần lưu ý: Nhiệm vụ phải sỏt với trỡnh độ của từng nhúm; giải thớch rừ ràng, ngắn gọn cỏc vấn đề nhúm cần giải quyết và cỏc mục tiờu cần đạt được, quy định thời gian cho hoạt động nhúm.
+ Hướng dẫn nhúm giải quyết nhiệm vụ: Cung cấp cỏc phương tiện, tài liệu học tập và hướng dẫn cỏch sử dụng, gợi ý những giải phỏp và phương hướng giải quyết vấn đề; cỏc kiến thức và kỹ năng cần huy động và vận dụng.
+ Giỳp đỡ nhúm phõn cụng nhiệm vụ cho từng TV: Hướng dẫn cỏch chia nhỏ nhiệm vụ chung thành cỏc nhiệm vụ bộ phận; định hướng cho nhúm phõn cụng nhiệm vụ thành phần phự hợp với trỡnh độ cụ thể của từng HS.
- Bước 2. Hướng dẫn học sinh tự nghiờn cứu
Trong DHHT TN, GV giữ vai trũ là người hướng dẫn, GV giỳp đỡ và tạo điều kiện cho HS phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong việc giải quyết cỏc tỡnh huống học tập. Vai trũ của GV là tổ chức cỏc tỡnh huống học tập. Với việc tổ chức cỏc tỡnh huống học tập, gợi ý cỏc giải phỏp và phương hướng giải quyết, GV kớch thớch tiềm năng tư duy sỏng tạo của HS.
Trong điều kiện đú, HS nỗ lực suy nghĩ tỡm tũi cỏch giải quyết, xử lý tỡnh huống, để chiếm lĩnh tri thức mới, cỏch thức hoạt động mới.
Tuy nhiờn, chiếm lĩnh tri thức là quỏ trỡnh khú khăn, đụi khi bế tắc, căng thẳng và mệt mỏi. Lỳc đú, GV phải sẵn sàng hỗ trợ và giỳp đỡ HS bằng cỏch đưa ra những gợi ý, khớch lệ, động viờn, giỳp đỡ HS vượt qua chớnh bản thõn mỡnh, ở bước này GV tiến hành theo trỡnh tự sau:
+ Xỏc định và cụ thể húa từng nhiệm vụ của từng HS: Nờu tỡnh huống mà HS cần giải quyết; xỏc định nhiệm vụ cụ thể mà HS cần thực hiện.
+ Gợi ý cỏch giải quyết tỡnh huống: Định hướng nội dung kiến thức cần xỏc lập; gợi ý cỏc phương hướng và những giải phỏp giải quyết.
+ Hỗ trợ, giỳp đỡ học sinh: Nờu tỡnh huống phụ hoặc cỏc cõu hỏi gợi ý khi HS gặp khú khăn; động viờn, khớch lệ HS.
+ Hướng dẫn HS ghi lại một cỏch khỏi quỏt và khoa học: Cỏch xử lý tỡnh huống; cỏc kết quả nghiờn cứu cỏ nhõn của mỡnh.
- Bước 3. Tổ chức thảo luận nhúm
Trong DHHT TN, kết quả nghiờn cứu của cỏ nhõn cú sự hỗ trợ và đúng gúp rất lớn của bạn bố. Vỡ vậy, nú là sản phẩm của sự hợp tỏc, của trớ tuệ tập thể. Tuy nhiờn, để cho thảo luận khụng dừng lại ở những cạnh tranh bỡnh thường, mà phải vượt lờn tầm tổng thể của những đúng gúp cỏ nhõn, vai trũ hướng dẫn, tổ chức và điều khiển hoạt động nhúm của GV cú một ý nghĩa rất lớn. Ở bước này GV tiến hành theo trỡnh tự:
Định hướng hoạt động nhúm:
+ Xỏc định mục tiờu và chương trỡnh thảo luận nhúm; xỏc định những nhiệm vụ, những vấn đề chớnh cần làm sỏng tỏ.
+ Hướng dẫn cho nhúm những biện phỏp tăng cường sự hợp tỏc và nõng cao trỏch nhiệm cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học tập thảo luận; quy định quỹ thời gian cho từng nhiệm vụ, từng vấn đề. Yờu cầu HS chuẩn bị bỏo cỏo kết quả hoạt động nhúm.
+ Kớch thớch hoạt động của nhúm HTHT: Đưa ra những tỡnh huống đủ để kớch thớch tư duy của HS; khuyến khớch sự tham gia tớch cực của mọi TV, động viờn những HS rụt rố, khộo lộo ngăn chặn những HS khụng cú ý thức hoạt động nhúm. Khuyến khớch HS đưa ra nhiều giải phỏp và cỏch giải quyết cho cựng một vấn đề.
+ Khai thỏc nội dung thảo luận nhúm.
+ Điều chỉnh hoạt động của nhúm HTHT: Hướng hoạt động của nhúm HTHT vào đỳng trọng tõm vấn đề cần thảo luận; nờu cõu hỏi phụ, hoặc cỏc tỡnh huống phụ khi hoạt động của nhúm bế tắc.
+ Thỳc đẩy hoạt động của nhúm HTHT đi tới mục tiờu. Theo dừi và thụng bỏo thời gian, yờu cầu thống nhất kết quả thảo luận.
- Bước 4. Tổ chức thảo luận lớp
Việc trao đổi, hợp tỏc giữa cỏc HS trong cựng một nhúm là cần thiết. Tuy nhiờn, để cho kiến thức được hoàn chỉnh thỡ cần phải tiến hành cho cỏc nhúm trao đổi và bổ sung cho nhau. Hoạt động của GV tiến hành theo trỡnh tự:
+ Tổng kết bỏo cỏo của từng nhúm để phỏt hiện sự khỏc biệt, những mõu thuẫn giữa cỏc nhúm, phỏt hiện những chi tiết mà nhúm cú thể bỏ quờn hoặc khụng làm.
+ Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày hoặc chỉ định một HS bất kỳ trong nhúm trỡnh bày; những kết quả nghiờn cứu và cỏch xử lý tỡnh huống của nhúm mỡnh, những vấn đề mà nhúm chưa giải quyết được, nguyờn nhõn của nú.
+ Yờu cầu cỏc nhúm bổ sung và hoàn thiện: cỏch giải quyết, xử lý tỡnh huống; kết quả xử lý tỡnh huống.
+ Nhấn mạnh những khỏc biệt, mõu thuẫn giữa cỏc nhúm để cỏc nhúm trao đổi, yờu cầu học bảo vệ cỏch giải quyết vấn đề và cỏc kết quả nghiờn cứu của nhúm mỡnh, phản bỏc lại những ý kiến của nhúm khỏc.
- Bước 5. Kết luận và đỏnh giỏ kết quả nhúm HTHT
Trong thảo luận, cú những vấn đề rất khú phõn biệt đỳng sai, lỳc này GV cú vai trũ là trọng tài khoa học. GV phải đưa ra kết luận cú tớnh khoa học về cỏch xử lý tỡnh huống. Cỏc kết luận của GV sẽ là thước đo để HS so sỏnh, đối chiếu, GV nờn cựng HS kiểm tra lại kết quả đỏnh giỏ của cỏc nhúm cú đỳng khụng? Chỗ nào đỏnh giỏ chưa đỳng thỡ cần chỉ ra cho toàn lớp biết sai ở đõu và vỡ sao sai. Kết quả làm việc của nhúm cú thể được GV sử dụng để cho điểm cỏc TV trong nhúm. Về cỏch thức cho điểm như thế nào đối với kết quả làm việc nhúm thỡ vẫn đang cú những tranh luận khỏc nhau. Một vài người đỏnh giỏ cho cựng điểm số như nhau đối với mọi TV trong nhúm khi cựng thực hiện nhiệm vụ nhúm. Họ cho rằng nếu đỏnh giỏ từng HS thỡ vụ tỡnh sẽ dẫn đến sự ganh đua trong nhúm với nhau và như vậy phỏ hỏng những lợi ớch của làm việc theo nhúm. Một số khỏc cho điểm theo sự đúng gúp của mỗi em dựa trờn cỏc điểm số bài KT của mỗi em hoặc dựa trờn sự đỏnh giỏ của nhúm về cụng việc của từng TV.
1.3.2.2. Hoạt động của học sinh
- Bước 1. Gia nhập nhúm và tiếp cận nhiệm vụ học tập
Trong giờ học theo DHHT TN thỡ mỗi cỏ nhõn, nhúm HS sẽ tồn tại trong một nhúm nhất định và giữ một vai trũ nhiệm vụ nhất định mà nhúm giao cho. Vỡ vậy, ở bước này hoạt động của HS được tiến hành như sau: Tỡm về nhúm của mỡnh theo sự phõn cụng, tiếp nhận nhiệm vụ từ GV, tiếp nhận nhiệm vụ từ nhúm.
- Bước 2. Cỏ nhõn tự nghiờn cứu
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS sẽ tự giỏc nghiờn cứu SGK, tài liệu và bằng vốn kiến thức của mỡnh để tỡm hướng xử lý tỡnh huống mà GV đặt ra. Trỡnh tự mà HS thực hiện ở bước này như sau:
+ Tỡm hiểu vấn đề và đề xuất nhiệm vụ cần giải quyết.
+ Đặt vấn đề: Thu thập và xử lý những thụng tin cú liờn quan; tỏi hiện lại cỏc khỏi niệm, định lý, cụng thức và cỏch thức giải quyết vấn đề; lựa
chọn cỏc phương ỏn, cỏc giải phỏp xử lý tỡnh huống, giải phỏp đó lựa chọn, giải phỏp tối ưu nhất.
+ Giải quyết vấn đề: Dựa vào vốn tri thức để lý giải, chứng minh tớnh đỳng đắn của phương ỏn, giải phỏp đó chọn; đỏnh giỏ việc thực hiện.
+ Đỏnh giỏ và thử nghiệm giải phỏp, ghi kết quả và cỏch nghiờn cứu.
- Bước 3. Hợp tỏc với bạn trong nhúm HTHT
Kết quả ban đầu thực sự cú giỏ trị với HS, vỡ nú là kết quả do chớnh bản thõn tạo nờn, tuy nhiờn rất dễ mang tớnh chủ quan, phiến diện. Nú cần được phõn tớch, đỏnh giỏ, sàng lọc và bổ sung của tập thể nhúm. Tuy nhiờn, dự ở hỡnh thức nào HS cũng khụng thụ động nghe bạn núi, nhỡn bạn làm, mà tớch cực, chủ động thể hiện cỏc thao tỏc như sau:
+ Trỡnh bày và bảo vệ ý kiến của mỡnh trước nhúm. + Ghi lại cỏc ý kiến của bạn theo cỏch hiểu của mỡnh.
+ Đưa ra nhận xột của mỡnh đối với phương ỏn của bạn đưa ra. + Cỏc TV trong nhúm thống nhất để đi đến kết quả chung..
- Bước 4. Hợp tỏc với cỏc bạn trong lớp
Để giải quyết cỏc tỡnh huống của nhúm đó được sửa và bổ sung chỉnh lý. Tuy nhiờn giữa cỏc nhúm vẫn cú thể cú sự khỏc biệt, khi đú cỏc nhúm trong lớp sẽ tiến hành thảo luận để thống nhất ý kiến.
Hoạt động của HS thực hiện như sau: + Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
+ Tỏ thỏi độ trước ý kiến của nhúm khỏc. + Bổ sung và điều chỉnh kết quả.
- Bước 5. Kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả.
Sau khi đó tiến hành thảo luận trong lớp, GV đưa ra những phõn tớch, đỏnh giỏ và kết luận, căn cứ vào đú HS tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh kết quả nghiờn cứu của mỡnh. Ở bước này HS cần tiến hành như sau:
+ HS tự đỏnh giỏ kết quả làm việc của nhúm: Cần tạo cơ hội để cỏc TV trong mỗi nhúm tự đỏnh giỏ kết quả làm việc của nhúm mỡnh. HS tự
đỏnh giỏ nhận thức và cỏch thức mà nhúm làm việc (sự tham gia tớch cực của cỏc TV, sự hợp tỏc với nhau, lắng nghe ý kiến của nhau, giải quyết bất đồng, v.v...).
+ Cỏc nhúm đỏnh giỏ kết quả làm việc của nhau: Sau khi cú sự đỏnh giỏ, nhận xột nội bộ trong nhúm, cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. Tiếp theo mỗi nhúm lại cử đại diện lờn KT, nhận xột kết quả chộo nhau, vớ dụ nhúm 1 cú thể KT kết quả làm việc của nhúm 2, nhúm 2 KT kết quả làm việc của nhúm 3 và nhúm 3 KT kết quả làm việc của nhúm 4, nhúm 4 KT kết quả làm việc của nhúm 1, v.v...