Dạy học giải bài tập bằng phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở (Trang 74 - 75)

theo nhúm

Ở trường phổ thụng dạy Toỏn là dạy hoạt động Toỏn học. DH giải toỏn là một hoạt động trớ tuệ tinh vi, phức tạp; đũi hỏi sự nỗ lực của cả người dạy lẫn người học. Trong DH giải toỏn, mỗi bài toỏn được sử dụng với những dụng ý khỏc nhau; cú thể dựng để tạo tiền đề xuất phỏt, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc KT,…. Cỏc bài toỏn ở trường phổ thụng là một phương tiện rất hiệu quả và khụng thể thay thế được trong việc giỳp HS nắm vững tri thức, phỏt triển tư duy, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng toỏn học vào thực tiễn. Vỡ vậy tổ chức cú hiệu quả việc giải cỏc bài tập toỏn cú vài trũ quyết định với chất lượng DH Toỏn. Khối lượng bài tập toỏn ở trường phổ thụng là hết sức phong phỳ, đa dạng. Cú những lớp, bài tập cú thuật giải, nhưng phần lớn là những bài tập chưa cú hoặc khụng cú thuật giải. Đứng trước những bài tập toỏn đú, tạo ra nhu cầu để HS cần sự giỳp đỡ của GV và sự hợp tỏc với cỏc bạn. Sử dụng phương phỏp DHHT TN cú tỏc dụng tăng cường hoạt động học tập cho HS (bao gồm hoạt động trớ tuệ, hoạt động ngụn ngữ và trỡnh bày lời giải). Ngoài ra, DHHT TN cũn giỳp HS huy động được kiến thức tập thể, nhiều cỏch suy nghĩ khỏc nhau. Điều quan trọng trong DH giải bài tập là phải tạo cho HS tư duy độc lập, chủ động để tỡm ra cỏch giải toỏn. GV khụng bao giờ chỉ ra lời giải cho

HS một cỏch thụ động. Chớnh vỡ thế, trong giờ DH giải bài tập, HS được hoạt động tớch cực, thể hiện qua cỏch suy nghĩ, qua cỏc hoạt động trớ tuệ. Chẳng hạn: tỡm đoỏn, dự đoỏn, quy lạ về quen, khỏi quỏt húa, tương tự húa. Hướng dẫn HS tỡm lời giải bài toỏn theo 4 bước của G.Polya, thỡ bước “tỡm lời giải” và “nghiờn cứu sõu lời giải” tỏ ra cú hiệu quả hơn khi sử dụng phương phỏp DHHT TN. Bước “tỡm lời giải bài toỏn” và “trỡnh bày lời giải” nờn để cho HS hoạt động độc lập. Sau khi HS cú được những lời giải, nờn cho HS thảo luận, nhận xột đỏnh giỏ về cỏch trỡnh bày lời giải.

Vớ dụ 2.5: Dạy giải bài tập “Cho tam giỏc ABC, K là trung điểm của

AB, E là trung điểm của AC. Trờn tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho KM = KC. Trờn tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh rằng A là trung điểm của MN”[51]

Đõy là một bài tập khú đối với HS yếu, vậy để mọi HS cú thể giải được bài tập này thỡ cỏc em cần hợp tỏc với nhau, để tỡm cỏch giải bài toỏn.

GV tổ chức cho HS giải bài tập này như sau:

Bước 1: Tỡm hiểu nội dung bài toỏn

GV trỡnh chiếu đề bài toỏn trờn mỏy chiếu hoặc bảng phụ, yờu cầu HS quan sỏt đọc kỹ đề bài, vẽ hỡnh, viết giả thiết, kết luận của bài toỏn.

Trong qua trỡnh thực hiện cỏc yờu cầu trờn HS gặp khú khăn ở chỗ nào thỡ hợp tỏc với bạn và GV.

GV hỗ trợ HS nếu cỏc em gặp khú khăn và yờu cầu HS đọc lại bài toỏn trờn hỡnh vẽ.

Bước 2: Lập kế hoạch giải toỏn.

Để giải được bài toỏn, bước đầu HS phải biết phõn tớch, biết huy động kiến thức, biết đưa bài toỏn về dạng chứng minh quen thuộc như: Việc

AK = KB; AE = ECKM = KC; EN = EB

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở (Trang 74 - 75)

w