Đặc điểm Hỡnh học lớp 7ở trường Trung học cơ sở 1 Nội dung chương trỡnh Hỡnh học lớp

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở (Trang 52 - 56)

2.1.1. Nội dung chương trỡnh Hỡnh học lớp 7

Nội dung chương trỡnh Toỏn lớp 7 nằm trong bộ chương trỡnh THCS mụn Toỏn được Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành năm 2002, chương trỡnh được xõy dựng theo cỏc nguyờn tắc sau:

Quỏn triệt mục tiờu của mụn Toỏn ở trường THCS, coi mục tiờu này là điểm xuất phỏt để xõy dựng chương trỡnh.

Đảm bảo tớnh thống nhất của chương trỡnh mụn toỏn trong nhà trường phổ thụng: chương trỡnh toỏn THCS phải được xõy dựng cựng với chương

trỡnh Toỏn tiểu học và chương trỡnh Toỏn THPT, theo một quan điểm chỉ đạo chung; đảm bảo tớnh hệ thống giữa cỏc lớp trong toàn cấp THCS.

Khụng quỏ coi trọng tớnh cấu trỳc, tớnh chớnh xỏc của hệ thống kiến thức toỏn học trong chương trỡnh; hạn chế đưa vào chương trỡnh những kết quả cú ý nghĩa lý thuyết thuần tỳy và cỏc phộp chứng minh dài dũng, phức tạp khụng phự hợp với đại đa số HS. Tăng tớnh thực tiễn và tớnh sư phạm, tạo điều kiện để HS được tăng cường luyện tập, thực hành, rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn và vận dụng cỏc kiến thức toỏn học vào đời sống và vào cỏc mụn học khỏc. Ở khối lớp này, vấn đề chứng minh được giảm nhẹ nhưng yờu cầu rốn luyện suy luận chứng minh được tăng dần.

Giỳp HS phỏt triển khả năng tư duy lụgic, khả năng diễn đạt chớnh xỏc ý tưởng của mỡnh, khả năng tưởng tượng và bước đầu hỡnh thành cảm xỳc thẩm mỹ qua học toỏn. Như vậy, căn cứ vào nội dung chương trỡnh bộ mụn toỏn THCS, nội dung chương trỡnh Toỏn 7 cụ thể là nội dung chương trỡnh Hỡnh Học 7, được thể hiện gồm 3 chương cụ thể như sau:

Chương I. Đường thẳng vuụng gúc. Đường thẳng song song.

Đõy là phần bổ sung trực tiếp kiến thức Hỡnh học 6, vẫn nằm trong kiến thức mở đầu hỡnh học phẳng. Kiến thức, kỹ năng của chương này chủ yếu là:

- Kiến thức:

+ Biết khỏi niệm hai gúc đối đỉnh. Khỏi niệm gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự.

+ Biết khỏi niệm về hai đường thẳng vuụng gúc. + Biết tiờn đề Ơclit.

+ Biết cỏc tớnh chất của hai đường thẳng song song. + Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý.

- Kỹ năng:

+ Thực hành đo gúc hợp bởi hai tia cựng gúc, gúc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.

+ Dựng ờke vẽ được một đường thẳng vuụng gúc với đường thẳng đó cho từ một điểm cho trước nằm ngoài hoặc nằm trờn đường thẳng đú.

+ Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

+ Vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước song song với một đường thẳng cho trước.

+ Nhận biết được cỏc cặp gúc so le trong, cỏc cặp gúc đồng vị, cỏc cặp gúc trong cựng phớa.

+ Thực hành tớnh cỏc gúc, KT cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

+ Thụng qua dấu hiệu, nhận biết được cỏc đường thẳng song song.

Chương II: Tam giỏc - Kiến thức:

+ Tổng ba gúc của một tam giỏc bằng 1800; mỗi gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng hai gúc trong khụng kề với nú.

+ Khỏi niệm hai tam giỏc bằng nhau. Ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - gúc - cạnh, gúc - cạnh - gúc (thừa nhận, khụng chứng minh).

+ Biết khỏi niệm tam giỏc cõn, tam giỏc đều. Biết cỏc tớnh chất tam giỏc cõn, tam giỏc đều.

+ Biết cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng.

- Kỹ năng:

+ Tớnh được cỏc gúc của tam giỏc (gúc trong, gúc ngoài) khi biết hai gúc đó cho (tớnh được cỏc gúc trong cỏc hỡnh vẽ của SGK chương II).

+ Biết cỏch xột sự bằng nhau của hai tam giỏc.

+ Biết vận dụng cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau.

+ Vận dụng được định lý Pi-ta-go vào tớnh độ dài cỏc cạnh của tam giỏc vuụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biết vận dụng cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau.

Chương III: Quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc. Cỏc đồng quy của

tam giỏc

- Kiến thức:

+ Biết quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong một tam giỏc. + Biết bất đẳng thức tam giỏc.

+ Biết cỏc khỏi niệm đường vuụng gúc, đường xiờn, khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng.

+ Biết quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, giữa đường xiờn và hỡnh chiếu của nú.

+ Biết cỏc khỏi niệm đường trung tuyến, đường phõn giỏc, đường trung trực, đường cao của một tam giỏc.

+ Biết tớnh chất của đường phõn giỏc, đường trung trực.

- Kỹ năng:

+ So sỏnh, nhận biết được cạnh lớn hơn, nhỏ hơn trong tam giỏc theo dấu hiệu về gúc; và ngược lại so sỏnh, nhận biết được cỏc gúc lớn hơn, nhỏ hơn trong tam giỏc theo dấu hiệu về độ lớn của cỏc cạnh.

+ Sử dụng thước đo gúc, ờke, compa, thước thẳng vẽ được cỏc đường phõn giỏc, trung trực, đường cao, đường trung tuyến của tam giỏc.

+ Sử dụng bất đẳng thức trong tam giỏc chứng minh được cỏc bất đẳng thức hỡnh học ở cỏc bài tập đưa ra trong chương III.

+ Tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng, cỏc cạnh trong tam giỏc nhờ tớnh chất điểm trọng tõm của tam giỏc cỏch đỉnh một khoảng bằng 32 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đú.

+ Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phõn giỏc, ba đường trung trực.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở (Trang 52 - 56)