ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1 Hai cõu đề:

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 62 - 64)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Gọi 2 HS đọc diễn cảm văn bản, chỳ ý

cỏch ngắt nhịp, cỏc từ ngữ thể hiện tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh.

+ HS: Đọc diễn cảm văn bản + GV: Nờu bố cục bài thơ? + HS: Nờu bố cục bài thơ

+ GV: Bốn cõu thơ đầu cho thấy tỏc giả đang

ở trong hoàn cảnh và tõm trạng như thế nào? Hóy xỏc định thời gian, khụng gian, õm thanh trong đú?

+ HS: Trả lời

+ GV: Suy nghĩ của em về õm thanh văng

vẳng?

+ HS: Trả lời

+ GV: Giảng thờm

Văng vẳng tai nghe tiếng khúc gỡ, Văng vẳng tai nghe tiếng khúc chồng

(Dỗ người đàn bà chồng chết) Tiếng gà văng vẳng gỏy trờn bom

(Tự tỡnh I)

+ GV: Tỏc dụng của 3 yếu tố thời gian, khụng

gian được sử dụng ở đõy?

+ HS: Trả lời

+ GV: Phõn tớch những biện phỏp nghệ thuật

trong cõu thơ Trơ cỏi hồng nhan với nước

non?

+ HS: Trả lời

+ GV: Phõn tớch ý nghĩa biểu cảm của từ trơ

và cỏch kết hợp từ trong cụm từ trơ cỏi hồng

nhan với nước non?

+ HS: Trả lời + GV: So sỏnh:

o Đuốc hoa để đú, mặc nàng nằm trơ (Truyện Kiều)

- Hoàn cảnh :

+ Thời gian : Đờm khuya

+ Khụng gian: Trống canh dồn (gấp gỏp, liờn hồi) – nước non (bao la, rộng lớn)

+ Âm thanh: Văng vẳng (cảm nhận + nghe thời gian trụi)

 Cụ đơn

- Cõu thơ: Trơ cỏi hồng nhan với nước

non

+ Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh)

+ Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng + Kết hợp từ:

o Cỏi + hồng nhan: rẻ rỳng, mỉa mai  xút xa

o Trơ + cỏi hồng nhan: bẽ bàng, cay đắng

o Trơ + nước non: sự bền gan, thỏch đố  Buồn tủi + thỏch thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

 Tõm trạng Kiều bị bỏ rơi khụng chỳt đoỏi thương

o Đỏ vẫn trơ gan cựng tuế nguyệt

(Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh

Quan)

 Thỏch thức

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 62 - 64)