NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA VIỆC TẠO TÂM THẾ TÍCH CỰC CHO HỌC SINH KHI BƯỚC VÀO GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 50 - 53)

CHO HỌC SINH KHI BƯỚC VÀO GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.1. Xõy dựng hệ thống nguyờn tắc của cụng việc

2.1.1. Gạt bỏ những biểu hiện hưng phấn khụng gắn liền với hoạt động nhận thức về bài học.

Trong cấu trúc giờ học, không phải lúc nào trạng thái tâm lý cũng ở trạng thái tập trung. Các yếu tố của ngoại cảnh sẽ tác động vào chính cá nhân trong cộng đồng lớp học. Hoặc tự thân mỗi cá nhân có những khởi phát tâm trạng khác nhau, vì vậy khi tiến hành một giờ lên lớp ta phải chú ý đến từng cá nhân trong lớp học để điều chỉnh tâm lý, tâm trạng từng cá nhân cho phù hợp với hoàn cảnh lớp học.

Ngời giáo viên khi tiến hành lên lớp, chúng tâ không chỉ bắt gặp sự hứng khởi, tâm trạng hng phấn khi tiếp thu đối tợng bài học mà còn phải giải quyết những phát

sinh tâm trạng hng phấn ngoài mong muốn. Khi lên lớp, chính giáo viên là ngời phải giải quyết vấn đề đó, phải gạt bỏ những hung phấn đó để tập trung vào bài học. Vậy những hng phấn mà không gắn liền với hoạt động nhận thức về bài học đó là gì?

Ta thấy, mỗi một giờ học đợc xen kẽ với nhau bằng một giờ ra chơi. Giờ ra chơi đợc coi nh quãng thời gian quí báu để học sinh giải tỏa những căng thẳng mệt mỏi khi phải tiếp thu một lợng kiến thức tơng đối lớn trong giờ học. Khoảng thời gian ngắn đó, các em học sinh tranh thủ làm rất nhiều công việc có liên quan đến cá nhân các em haowcj th giãn. Chính việc th giãn đó sẽ giúp các em có đợc một tinh thần tốt. Thế nhng, thực tế cho thấy phần lớn các em học sinh sẽ kéo dài thời gian hng phấn đó vào trong tiết học tiếp theo mà kh ivào tiết mới nhiều em còn tiếc rẻ gời ra chơi.Thế chúng ta phải làm gì để cắt mạch hng phấn đó mà làm cho học sinh không cảm thấy hụt hẫng, vẫn vui vẻ học bài mời? Thực tế thì rất nhiều giáo viên khi bớc vào giờ học mới, khi thấy học sinh còn cha thực sự tập trung vào giờ học thờng quát nạt học sinh và gần nh phải có sự im lặng tức thì. Giáo dục hiện đại không coi đó là một phơng pháp giáo dục mà đó lại làm cho học sinh bị ức chế khiến việc học tập mất đi sự hứng thú.

Vậy chúng ta - những nhà s phạm biết điều hành tâm lý giữa hai trạng thái tâm lý đó làm cho học sinh có sự chú ý chuyển nội dung vào giờ học một cách nhẹ nhàng khoa học. Theo tôi nghĩ trờng hợp đó giáo viên có thể tiếp tục sự hng phấn của học sinh bằng những câu chuyện vui và giữ đợc nhịp độ lớp học đồng thời ta “làm dịu” căng thẳng đó và vào bài mới một cách khéo léo.

2.1.2. Xử lý hài hũa mối quan hệ giữa tõm thế của cả cộng đồng xó hội lớp học với tõm thế của từng cỏ nhõn học sinh

Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh bậc THPT là thích những gì mới, liên hệ thực tế, mang đầy màu sắc và tính lung linh ớc mơ. Bên cạnh đó hoạt động phải có thể tạo môi trờng cho họ khẳng định mình. Trên cơ sở đó chúng ta có thể sử dụng các hoạt động tạo không khí học tập trong giờ học nh:

Trò chơi: Có thể nói đây là phơng pháp tạo không khí học tập cổ điển nhất. Trò chơi là hoạt động tổ chức cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc cá nhân thực hiện một yêu cầu đặt ra từ trớc theo luật chơi. Trò chơi đợc kích thích tính hấp dẫn bằng phần thởng hoặc hình thức phạt. Khi tham gia trò chơi, học sinh sẽ phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng vận dụng kiến thức, sáng tạo và tăng cờng khả năng hoà đồng với tập thể. Một trò chơi cần thiết phải có đợc sự chuẩn bị kỹ càng, mang tính giáo dục cao. Tuy nhiên để trò chơi đợc thành công thì mục tiêu và nội dung của nó phải đợc thể hiện một cách rõ ràng và khoa học. Bên cạnh đó thì vai trò của ngời quản trò (thờng là giáo viên) cũng rất quan trọng, giáo viên cần thiết phải nắm vững luật chơi, nhanh nhạy trong việc xử lý tình huống.

Đóng vai: đây là phơng pháp “ sân khấu hoá” giờ học, trong đó học sinh hoá vai vào các nhân vật trong một tình huống cụ thể. Tình huống ở đây là một kịch bản nhỏ do giáo viên hoặc chính học sinh soạn sẵn có nội dung liên quan đến kiến thức bài học. Để có thể tham gia vào kịch bản, học sinh cần nắm vững kiến thức đặt ra, có óc sáng tạo, thông minh và nhanh nhẹn trong xử lý tình huống. Khi kiến thức đợc chuyển tải dới dạng một kịch bản học sinh cảm thấy đợc gần gũi hơn với mình, từ đó có ấn tợng sâu sắc về kiến thức và sẽ nhớ rất lâu.

Hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm là vấn đề đợc nói đến khá nhiều trong đổi mới phơng pháp nhng vận dụng nh thế nào lại không phải là câu hỏi dễ trả lời. Hoạt động nhóm là tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội đợc thảo luận với bạn bè hoặc với giáo viên để cùng nhau giải quyết vấn đề. Các đặc điểm của hoạt động nhóm là:

- Có thể phát triển nhiều kỹ năng cho học sinh: phân công công việc, hợp tác, cùng nhau xây dựng kiến thức và quan trọng là trình bày và bảo vệ ý kiến của mình.

- Cần đợc thảo luận, lên kế hoạch từ trớc về mục tiêu, đề tài và cách tổ chức.

- Giáo viên chỉ đóng vai trò điều khiển.

- Lĩnh vực áp dụng khá hẹp, chỉ nên áp dụng hoạt động nhóm cho các tiết ôn tập, thí nghiệm hoặc đánh giá bài kiểm tra (tiết trả bài).

- Khá mất thời gian.

2.1.3. Xõy dựng tõm thế tớch cực gắn liền với việc hỡnh dung đầy đủ về cỏc bước phỏt triển logic tiếp theo của nú

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 50 - 53)