Tạo tõm thế tớch cực cho học sinh – một biểu hiện tụn trọng vai trũ của chủ thể học tập

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 34 - 43)

của chủ thể học tập

1.2.1. Những phương diện chủ yếu của vấn đề phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh

Trong quá trình dạy học, ngời dạy không chỉ quan tâm đến kiến thức có ở trong bài giảng mà còn phải cho học sinh nhận thức đầy đủ vấn đề mà mình cần truyền đạt:

Theo quan điểm giáo dục mới hiện nay thì ngời dạy không phải là cái máy cứ truyền đạt thông tin, còn ngời học là đối tợng trực tiếp tiếp thu bị động những kiến thức đó mà ngời học phải chủ động trớc vấn đề đó. Nếu trớc đây, khi đặt ngời dạy (giáo viên) làm trung tâm trong giừo học thì hiện nay ngời dạy (giáo viên) chỉ là ngời

hớng dẫn học sinh tiếp nhận vấn đề. Giáo viên có nhiệm vụ uốn nắn học sinh bết cách chiếm lĩnh vấn đề, nhận thức về vấn đề đó. Làm nh vậy học sinh mới thực sự làm chủ đợc bản thân trong khi học. Học sinh không bị lệ thuọc quá nhiều vào giáo viên. Từ đó học sinh đa ra những quan điểm của cá nhân mình về vấn đề đang quan tâm

Trong quá trình lịch sử, loài ngời càng ngày càng nhận thức đợc rộng hơn, sâu hơn, đúng hơn về thế giới bên ngoài để chiếm lĩnh và đồng hóa nó. Chính quá trình đó, con ngời cũng tự cải tạo, nói cách khác con ngời cũng tự làm chủ đợc bản thân mình. Và con ngời càng trởng thành thì những quan hệ của họ đối với thế giới bên ngoài cũng càng ngày càng phát triển, càng tiến lên về chất lợng nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quá trình vơn lên của con ngời chính là quá trình hoàn thiện dần, phong phú thêm lên vì quan hệ đối với hiện thực, là hình thức phát triển cao của lịch sử nhận thức đối với thế giới bên ngoài và cũng là kết quả của quá trình trởng thành về t duy của chính bản thân con ngời.

Đối với học sinh THPT thì phần nào việc nhận thức của các em đã hoàn thiện hơn so với học sinh các cấp dới nhng trong giảng dạy ngời giáo viên không thể không chú ý tới mà phải thờng xuyên uốn nắn các em về mặt nhận thức tạo cho các em có cách nắm bắt đầy đủ hơn về vấn đề.

Phơng diện thứ hai khi phát huy tính tích cực của học sinh là: phải tạo cho học sinh những suy nghĩ, tìm tòi giải quyết vấn đề.

Hiệu quả lĩnh hội tri thức không phải chỉ là ở chỗ tự giác và giữ lại thông tin mà còn ở chỗ cải biến có kết quả thông tin ấy. Điều này đòi hỏi chủ thể phải hoạt động tích cực, phải tích cực tìm tòi về mặt trí tuệ những khâu còn thiếu trong thông tin đã tiếp thu đợc.

V.I. Lênin cho rằng: “Nếu giả sử có ngời công sản nào khoắc lác về chủ nghĩa cộng sản trên cơ sở những kết luận có sẵn mà mình đã tiếp thu đợc, mà cha nghiên cứu một cách nghiêm túc nhất và không phân tích các sự kiện mf mình cần phải có mà mình cần phải có thái độ phê phán thì một ngời cộng sản nh vậy quả thật là đáng buồn. Cái nhìn hời hợt nh vậy, dứt khoát là có hại”. Trong quá trình tiếp thu tri thức ,

kết quả học tập của học sinh tùy thuộc phần lớn vào tính chất và cơ cấu cảu tu duy tích cực của các em.

Việc hoàn thiện các thủ thuật và phơng pháp dạy học ở nhà trờng chúng ta phải đợc tiến hành theo phơng pháp ngày càng phát huy tính tích cực của học sinh và tăng cờng hoạt động trí tuệ độc lập của các em trong quá trình thu nhận tri thức, kí xảo và kĩ năng. Chỉ có trong những điều kiện nh vậy mới có thể giáo dục đợc những con ngời phát triển toàn diện và sẵn sàng lao động.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhát trog việc dạy học ở nhà trờng là giáo dục tính tích cực sáng tạo cho học sinh. Phát triển đến mức tối đa khả năng sáng tạo đối vớ bất kì hoạt động nào, phát huy sáng kiến, tính tích cực và tính độc lập, đó là những đặc trng của những con ngời mới hiện nay. Có một vấn đè nổi lên đặc biệt gay gắt, đó là việc giáo dục tính tích cực cho học sinh trong hoàn cảnh khối lợng tri thức tăng lên nh vũ bão và vai trò của tu duy khái quát và truuw tợng cũng tăng lên. Vì vậy nhà trờng phải trang bị cho học sinhcủa mình kỹ năng, không ngừng tự mình bổ sung và đổi mới tri thức, phát triển kỹ năng tích cực học tập của học sinh, biết tự mình thu thập tin tức và vận dụng tri thức một cách sáng tạo.

Nh vậylà chúng ta chuẩn bị cho học sinh độc lập giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động lao động của các em.

Phơng diện thứ 3 là: Phơng pháp của ngời dạy

Đổi mới phơng pháp, từ dạy học thụ động sang dạy và học tích cực , giáo viên không còn đơn thuần là ngời truyền đtạ kiến thức, mà trở thành ngời thiết kế, tổ chức, hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh nội dung học tập, học sinh không còn là ngời thụ động ngồi nghe, ghi chép mà trở thành ngời chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.

Đối với các mô hình dạy học mới thì “học” là quá trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin...tự hình thành những hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải biết tổ chức h- ớng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên là ngời gợi mở, xúc tác, động

viên, cố vấn, trọng tài... trong các hoạt động tranh luận, thảo luận cảu học sinh. Do vậy ngời giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có kinh nghiệm, vốn hiểu biết và sự nhiệt tình tâm huyết. Tuy nhiên điều đáng lo ngại hiện nay là ngời giáo viên đã quá quen với cách dạy cũ, vơi sự “thăng hoa” của phơng pháp thuyết trình: thầy đọc – trò ghi,học sinh thụ động tiếp thu bài giảng,gây ức chế trong quá trình lĩnh hội tri thức mới, học sinh dễ mệt mỏi và tất nhiên khó có thể phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của các em. Đa số giáo viên hiện nay đều cho rằng phơng pháp thuyết trình là phơng pháp thông dụng nhất, đợc sử dụng nhiều nhất. Các phơng pháp đợc coi là hiện đại nh: Thảo luận nhóm, phơng pháp dự án... hầu nh ít sử dụng bởi giáo viên sẽ tốn nhiều thời gian, công sức cho việc thiết kế, hớng dẫn và đầu t.

Rõ ràng việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh đến mức độ nào phụ thuộc khá lớn vào phơng pháp giảng dạy cảu giáo viên, cụ thể là thông qua khâu thiết kế, tổ chức và hớng dẫn cảu giáo viên. Trên thực tế, bên cạnh những giáo viên tích cực đổi mới phơng pháp dạy học thì vẫn có nhiều giáo viên không muốn đổi mới hoặc cũng dạy theo hớng đổi mới nhng chỉ mang tính đối phó.

1.2.2. Vấn đề tạo tõm thế tớch cực chủ động cho học sinh

Dạy học là quá trình trao đổi giữa ngời dạy và ngời học. Quá trình này đợc xem nh là một hệ thống toàn vẹn. Hệ thống toàn vẹn là một hệ thống bao gồm những thành tố liên hệ, tơng tác với nhau tạo nên chất lợng mới. Quá trình dạy học bao gồm tập hợp các thành tố cấu trúc có quan hệ biện chứng với nhau.

1.2.21. Khỏi niệm tõm thế

Trớc hết, khái niệm “tâm thế” trong giờ dạy học văn ở đây có thể hiểu nh một khái niệm của khoa tâm lí- đó là việc xác định những tình huống dạy học, sự tác động tâm lý tạo ra tiền đề nhận thức có tính s phạm để học sinh chú ý tích cực vào mục đích học tập.

Tâm thế là trạng thái tâm lý, tình cảm của con ngờikhi chuẩn bị tiếp nhận một vấn đề nào đó.

Nh vậy, ta có thể thấydợc rằng tâm thế nó có ý nghĩa rất quan trọng trọng hoạt động của con ngời . Khi ở trạng thái tâm lý thoải mái thì hoạt động của con ngời sẽ đạt đợc kết quả cao, còn khi con ngời bị ức chế về mặt tâm lý thì nó sẽ làm giảm quá trình hôạt động và tạo ra kết quả tơng thích.

Trong dạy học, việc tạo tâm thế cho từng cá nhân trong một cộng đồng xã hội lớp học là một việc làm có ý nghĩa, nó sẽ thúc đẩy quá trình t duy của từng cá nhân học sinh theo chiều hớng tích cực.

1.2.2.2. Mối quan hệ giữa tõm thế tớch cực và sự hứng thỳ hoạt động

Trong quá trình dạy học, để tạo cho học sinh một tâm thế tích cực làm nảy sinh hứng thú hoạt động học không phải là chuyện dễ dàng gì.

Trong cuộc sống hàng ngày, dù ta không nhìn thấy hoặc không trực tiếp đặt ra tính tích cực để tạo hứng thú trong hoạt động, nhng quá trình sống và làm việc thì hai yếu tố này nó luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phối lẫn nhau. Nếu trạng thái tâm lý tốt thì con ngời ta muốn làm việc còn nếu ta có trạng thái không tốt ta sẽ chán với công việc. Điều này đã đ- ợc Đại Thi hào Nguyễn Du viêt trong truyện Kiều:

“Cảnh đâu cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Rõ ràng rằng, trạng thái tâm lý là yếu tố đầu tiên . Nó quyết định đến quá trình hoạt động của con ngời.

Quá trình phát triển tâm lý nó là một quá trình liên tục nhng nó không bị bó,gộp những cảm súc, những trạng thái. Vì tâm lý con nguòi khi đợc hình thành và phát triển nó bị chi phối bởi các yếu tố xung quanh nó mà ngoại cảnh là một uêú tố có ảnh hởng lớn nhất. Sự mất tập trung trong quá trình tiếp thu bài giảng một hiện tợng thờng xuyên diễn ra trong hoạt động day và học. Sự mất tập trung sẽ làm cho tâm lý nó đi theo một hớng khác. Chẳng hạn nh không tập trung nghe giảng, làm những việc khác ngoài vấn đề chính. Vì vậy trong quá trình dậy học ngời giáo viên phải khéo léo, dẫn dắt học sinh tập tìm tòi khám phá vấn đề. phải kích thích ngời học có sự ham muốn đi tìm chân lý. Lênin nói: “không có ham muốn của con ngời thì trớc nay cha hề và không thể có sự tìm tòi của con ngời đối với chân lý-

Lênin toàn tập quyển 20 trang 255. Điều này cho thấy là mọi vấn đề phải có lòng đam mê. Không có lòng đam mê, mội sự theo đuổi sẽ không tồn tại lần thứ hai, mọi kiến thức sẽ không đạt đợc. Từ sự đam mê đó nó sẽ nảy sinh sự hứng thú trong hoạt động. Cũng chính vì thế, nhà khoa học vĩ đâị Anhxtanh nói rằng : “ Vật có giá trị chân chính không phải đợc sinh ra từ dã tâm hoặc tinh thần trách nhiệm, mà đợc sinh ra từ lòng đam mê và nhiệt thành đối với sự vật khách quan”.

1.2.2.3. Mối quan hệ giữa tõm thế tớch cực và kết quả hoạt động

Nh đã trình bày ở trên, thì giữa tâm thế và sự hứng thú có mối quan hệ hai chiều nhng tâm thế tích cực là tính tiên quyết cơ bản.

Sự hoạt động có đợc ở con ngời là do não bộ chỉ đạo. Mọi hoạt độngcủa một cá nhân bình thờng đèu hớng tới một mục đích cụ thể, không có một hoạt động nào ngoài mục đích. Nhng kết quả, mục đích đó lại phụ thuộc vào trạng thái cá nhân đó. ở trong một trạng thái tốt, có sự hng phấn thì con ngời sẽ tạo ra một sản phẩm hoàn hảo.

Trong quá trình dạy học, điều quan trọng là làm thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lợng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh,trí sáng tạo của họ. Khi nguời giáo viên làm tốt công viẹc đó thì “sản phẩm” của mình làm ra sẽ có kết quả cao. Trong quá trình giảng dạy của bản thân thì tôi nhận thấy rằng, trong quá trình dạy và học nếu bị ức chế về mặt tâm lý thì bài giảng không đạt đợc kết quả nh mong muốn nó làm giảm đi quá trình t duy của ngời thầy, giảm đi tính sáng tạo trong bài giảng

1.2.3. Việc bỏ qua vấn đề tạo tõm thế tớch cực cho học sinh trong hoạt động học tập

Ngày nay, khi dạy học đang cần có sự đổi mới thì việc bổ qua tâm thế vấn đề tạo tâm thế cho học sinh là một vấn đề sai lầm. Một nguòi cho rằng, đã là giáo viên thì việc bắt học sinh học bài trên lớp là một nhiệm vụ. Chính vì từ việc suy nghĩ không đúng đắn đó mà khi lên lớp giáo viên giảng bài nh một cái náy mà không thèm quan tâm học sinh tiếp thu nh thế nào và bài giảng của mình cần nhấn mạnh chỗ nào. Điều đó nó không chỉ bổ qua một phơng pháptích cực mà nó còn làm giảm quá trình lĩnh hội

tri thc của của học sinh. nhiều giờ học nó mất đi tính hào hứng, sáng tạo của học sinh, biến giờ học thành một giờ tiếp thu trfi thức một cách thụ động, nặng nề. Nhiều học sinh sinh trở thành đối tợng bị nhồi nhét kiến thức.

1.2.3.1. Sự thiếu vắng những nghiờn cứu cơ bản.

Vấn đề tạo tâm thế cho học sinh khi bớc vào giờ đọc hiểu văn bản cho đến nay nó mới chỉ mang tính củng cố và sự chắp vá manh mún mà nó cha thực sự trở thành một hệ hóa hoàn chỉnh và nó gần nh chỉ mang tính kêu gọi. Bản thân tác giả luận văn này khi bắt tay vào nghiên cứu cũng thấy rất khó khăn trong việc tìm tòi những công trình đã nghiên cứu vấn đề này. Khi điểm lại thì chúng ta thấy chỉ có một số tài liệu nghiên cứu vấn đề này nhng chỉ dừng lại ở một khía cạnh nào đó. Chẳng hạn, trong cuốn: Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng (theo thể loại) của tác giả Nguyễn Viết Chữ tác giả chỉ có một phần nhỏ khi đề cập đến vấn đề “biện pháp khởi động và kết thúc trong giờ dạy học tác phẩm văn chờng kết hợp với hoạt động liên ngành .

Trong nội dung ngoài viêc giới thuyết tác dụng của việc giới thiệu bài khi tiến hành giờ dạy tác phẩm văn chơng tác giả công trình đa các trờng hợp nh Lạ hóa các từ ngành nghề; lạ hóa từ cuộc đời tác giả, thi pháp tác giả; lạ hóa từ lịch sử xà hội và các nhà văn cùng thời những đánh giá về nhà văn và tác phẩm; lạ hóa từ các tác phẩm của bản thân nhà văn về cùng một đề tài; lạ hóa từ bài cũ sang bà mới...lạ hóa hoạt động liên môn liên ngành. Tất nhiên, trong những nội dung này tác giả đã rất tỉ mỉ đa ra nhũng giải pháp có tính ứng dụng cao trong việc vào bài một giờ dạy tác phẩm văn chơng song nh vậy thì cha đủ vì để một giờ học tác phẩm văn chơng ạt kết quả cao thì cần có nhiều yếu tố khác đi cùng. Ngoài ra chúng ta có thể thấy còn rất nhiều những công trình khác có nghiên cứu đến vấn đề này chăng hạn nh cuốn sách dịch của Đỗ Huy Lân “Kỹ năng dẫn nhập, Kỹ năng kết thúc” Tuy nhiên, nó vẫn cha phải là một công trình hoàn chỉnh mà nó chỉ đề cập đến một phần nào đó hay

1.2.3.2. Việc nhận thức khụng đầy đủ về vị trớ của việc tạo tõm thế tớch cực cho học sinh trong cấu trỳc giờ học

Việc tạo tâm thế cho học sinh trong giờ đọc hiểu hiện nay vẫn đang là một vấn đề: “biết rồi khổ lắm nói mãi” trong dạy học. Tại sao chúng ta đã thấy rấy rõ giá trị của điều này nhng ta vẫn bỏ qua nó xem nó nh là một thứ gì đó xa lạ hoặc có sử dụng nó thì chỉ mang tính chất chiếu lệ? thậm trí, trớc đến nay, ngời ta thờng cho công việc tạo tâm thế(vào bài) giờ dạy học tác phẩm văn chơng chỉ là những tiểu xảo “tùy cơ ứng biến” khó có thể đi tới những qui ớc thống nhất. Thực chất đây là một việc gây

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 34 - 43)