Tận dụng, phỏt huy được toàn bộ sự chuẩn bị của học sinh về bài học

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 53 - 55)

2.2.1. Nhận thức lại về vấn đề hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Hiện nay, thực trạng phổ biến nhất trong học sinh là đến lớp mới mở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên mà không hề xem trớc bài ở nhà. Vì vậy, có nhừng tiết dạy học sinh không tham gia xây dựng bài học đợc. không khí lớp nặng nề và buồn chán, để khỏi mất thời gian, giáo viên giảng, đọc, học sinh ghi. Vấn đề đặt ra ở đây là gì? Làm sao để học sinh tham gia tích cực vào một tiết học? Đó là bớc chuẩn bị ở nhà của các em. Đọc và nghiên cứu tài liệu ở nhà tạo cho học sinh tiếp thu nhanh hơn và nắm kỹ bài hơn. Nhng điều này không phải học sinh nào cũng nghiêm túc thực hiện vì nó đòi hỏi học sinh phải có thói quen chuẩn bị bài học và xem đó là việc làm cần thgiết và điều này giáo viên bộ môn phải hình thành cho các em ngay từ ban đầu.

ở nhà, học sinh đọc trớc bbài học để nắm rõ những điều giáo viên sẽ dạy trên lớp, tự tìm hiểu vấn đề, tự giải quyết một phần nội dung bài học hay luyện tập, thảm khảo tài liệu,tranh ảnh minh họa. Nếu làm đợc điều đó thì khi đến lớp học sinh sẽ chủ động tìm hiểu bài mới. Nhng có một thực tế hiện nay là việc hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài còn vớng phải nhiều yếu tố, làm vấn đề đó nó bị bỏ ra ngoài một cấu trúc của một giờ học, đôi khi nó còn bị bổ quên.

Là giáo viên, ai mà không lên lớp, khi lên lớp, ai mà không kiểm tra bài cũ, không dặn dò học sinh làm bài tập ở nhà...Nhng nên làm nh thế nào để việc làm này có hiệu quả hơn?

Sách giáo khoa là một tài liệu cơ bản nhất của học sinh. Học sinh khi lên lớp thì giáo viên cần phải bám sát vào đó để truyền tải nội dung bài mới và hớng dẫn học sinh nghiên cứu bai ở nhà sau đó giáo viên mới có thể giới thiệu các tài liệu tham khao khác. Dặn dò và hớng dẫn bài tập ở nhà, đây là bớc thứ năm trong giáo án thờng cũng bị xem nhẹ khi soạn bài. Phần hớng dẫn bài tập khó và dặn dò chuẩn bị tiết mới bị lớt. Ai trong số chúng ta đều biết rằng: Thiếu chuẩn bị trớc thì việc gì cũng khó thành công! Phần đông học sinh của chúng ta còn yếu trong việc tự học. Đòi hỏi tất cả giáo viên phải rèn luyện học sinh biết tự học thờng xuyên, lâu dần thành thói quen tốt. Tùy theo đối tợng mà yêu cầu. Nhìn chung các em học sinh học nhiều môn nên việc soạn trớc, đọc trớc, tìm hiểu trớc, ngiên cứu trớc là rất cần thiết nhng sợ ‘quá tải”. Gióa viên chỉ cần yêu cầu soạn trớc, đọc trớc, nghiên cứu trớc một phần nhỏ của tiết học tiếp theo- phần đó rút ra từ các kiến thức đã học, hoặc đợc rút ra từ thực tế của cuộc sống. Nếu tiếp đó là tiết ôn tập thì chuẩn bị các yêu cầu học sinh soạn nội dung vào bảng. Với tinh thần “ma dầm thấm đất” rồi các em thành thói quen tích cực trong việc tự học. Với bài tập ở nhà, cần yêu cầu sát đối tợng học sinh. Với học sinh yếu kém chỉ cần yêu cầu chỉ cần làm một hoặc một ý của bài tập đó. Nh thế các em thuộc đối tợng này cảm thấy tự tin để vơn lên.

Tóm lại, mục đích của chúng ta không phải là chuẩn bị cho các em học sinh làm công tác nghiên cứu khoa học mà chuẩn bị cho các em tự mình làm chủ những kiến thức của mình đợc học, tự mình tìm kiếm những kiến thức thuộc lĩnh vực mình yêu thích, chúng ta cũng chuẩn bị cho các em phơng pháp tự học, tự bồi dỡng ở các bậc học cao hơn. Tạo ra lớp ngời năng động sáng tạo hơn. Đó cũng mục tiêu giáo dục hiện nay của nhà trơng chúng ta,

2.2.2. Thu thập dữ liệu về việc chuẩn bị bài của học sinh

2.2.3. Khởi động thiết kế giờ học trờn nền tảng sự chuẩn bị của học sinh

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w