Tạo tõm thế tớch cực cho học sinh khi bước vào giờ đọc hiểu văn bản – một biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học Ngữ văn

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 43 - 50)

– một biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học Ngữ văn

1.3.1. Tầm quan trọng của bước khởi đầu một giờ dạy đọc hiểu văn bản

Hoạt đông dạy học vừa là hoạt đọng thực tiễn, vừa là nghệ thuật. Đã có những tác giả coi việc dạy học là một nghệ thuật “ là một loại nghệ thuật hoàn chỉnh đem mọi sự vật dạy cho nhân loại”, “ là một loại nghệ thuật mà khi đem dạy thì làm cho ngời ta cảm thấy vui vẻ, có nghĩa là, nó không thể làm cho giáo viên cảm thấy buồn phiền, làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán, mà có thể làm cho giáo viên và học sinh đều có đợc hứng thú lớn nhất”- (Tác phẩm Đại giáo học luận, John Comenius).

Từ đó, ta có thể thấy đợc tầm quan trọng của việc khởi đầu một giờ đọc hiểu văn bản.

Nó là một phơng thức dẫn dắt học sinh một cách cố ý thức, có mục đích đi vào tri thức hay một hoạt động dạy học; là khâu mở đờng, bắt của dạy học trên lớp. Mục đích là: Dẫn vào bài học, nối liền cũ với mới, gợi ý học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, ngầm báo động cơ, tạo ra không khí học tập, xây dựng tình cảnh. Tóm lại nó là một bớc “trải đệm” để dẫn dắt học sinh học bài mới tốt hơn nữa.

Chúng ta có thể thấy đợc điều này qua một ví dụ cụ thể, đó là khi xem một vở kịch việc mở màn hay sẽ dẫn dắt khán giả vào sâu nội dung vở kịch một cách đầy cảm xúc. Một cuộc nói chuyện bình thờng nếu lời chào hỏi đầu tiên tạo đợc ấn tợng tốt ban đầu thì nội dung cuộc trò chuyện đó sẽ rất hứng thú và đạt kết quả tốt.

Tác dụng của khởi đầu một giờ dạy đọc hiểu có rất nhiều nhng chủ yếu tập trung ở ba đặc điểm lớn.

Thứ nhất: Nó có tác dụng gây hứng thú về đối tợng học tập.

Nó biểu hiện bằng việc kích thích ham muốn đi tìm chân lý. Một bài học bắt đầu là cả một sự mới mẻ. Học sinh coi đó nh một điều còn xa lạ cha có ý niện gì về

đối tợng .Vì vậy mà ngời giáo viên phải kích thích sự ham muốn đó của học sinh, dẫn dắt học sinh vào vấn đề một cách đầy bất ngờ và khéo léo.

Thứ hai: Nó có tác dụng hớng dẫn khi đi tìm hiểu vấn đề.

Trong cuốn “Kỹ năng dẫn nhập, kỹ năng kết thúc” nhà xuất bản giáo dục trang 13 có viết: Ngời xa nói: “Dẫn mà không phát, nh là nhảy vậy.” Tại sao không trực tiếp “dẫn” nhỉ? Chính vì trực tiếp “phát” không thể hiện đợc tinh thần dẫn dắt, không có “thế tích tụ”, không tạo đợc ý thức chủ động của ngời khác. Còn có “dẫn” thì những điều vừa nói trên đều có thể đạt đợc, tức là tác dụng hớng dẫn mà chúng ta đang nói tới.Từ đó suy ra, dẫn nhập có tác dụng hớng dẫn để gợi ý, phất động, động viên tinh thần học sinh. Đồng thời còn phải có sự hớng dẫn kịp thời, để tạo cho sự tìm tòi và lòng đam mê của học sinh đợc nâng lên theo hớng đã đợc dự đoán trớc của giáo viên, từ đó đa học sinh vào tâm điểm của quá trình dạy học có hiệu quả của giáo viên. Thứ ba: Bớc khởi đầu nó có tác dụng đặt nền móng.

Tác dụng này nó nh nó biểu hiện ở sự điều khiển cả một quá trình dạy học và sự nắm vững đối với tổng thể nội dung bài học. Chỉ có thể với một câu, đã có thể định hớng cho tiết học, thậm chí cả bài.

Cho dù thiết kế và biên soạn lời dẫn nhập thế nào cũng đều phải rõ mục đích và không đợc phép tùy tiện, phản ánh ý đồ thiết kế chỉnh thể và t tởng dạy học của giáo viên. Sau lời dẫn nhập, giảng những nội dung gì, áp dụng những bớc đi nào, nh3ngx giáo viên có kinh nghiệm đều đã có định hớng trớc. Vì vậy, kỹ năng dẫn nhập tất nhiên có thể phát huy tác dụng tổng hơ3pj và lĩnh hội, đặt nền móng tốt nhất.Dẫn nhập là khởi đầu của các khâu dạy học sắp triển khai, có tác dụng ra hiệu ngầm hoặc định hớng cho cả quá trình dạy học vận hành theo quĩ đạo này, cho đến khi đat6j đợc mọi mục đích định trớc của giáo viên. Đồng thời, có lúc với nội dung giảng dạy lời hấp dẫn nhập có tác dụng thuyết minh kiểu cơng llĩnh chung, phát huy tác dụng của một loại

1.3.2. Tõm thế tớch cực chủ động của học sinh ở bước khởi đầu giờ đọc hiểu văn bản và cỏc hệ quả

Trong quá trình dạy học, việc tạo đợc tâm thế cho học sinh sẽ là một thành công bớc đầu cho hoạt động dạy học. Lời dẫn của giáo viên khi bài học bắt đầu có ý nghĩa tạo ra một tâm thế đặc trng cho học sinh định hớng nhận thức. Đó chính là việc thiết lập một dòng liên tởng cảm xúc hoặc mở ramột dự cảm khái quát cho những hình dung, tởng tợng nghệ thuật của học sinh. Nó kết thúc(hoặc tạm dừng, ngắt mạch) sự chú ý của học sinh vào các đối tợng hoặc mối quan tâm khác, và tức thời đa học sinh trở về hng phấn với bầu không khí của thực tại, dấy lên cảm xúc mới mẻ, hào hứng trớc những vấn đề sẽ đợc đặt ra giải quyết trong bài học.

Thực tế dạy học của bản thân cho thấy, lời dẫn của giáo viên càng hấp dẫn, mới mẻ và sảng tạo càng có khả năng nhanh chóng xác định tâm thế s phạm cho học sinh tập trung chú ý và có ý thức huy động hứng thú cá nhân vào bài học và ngợc lại: lời dẫn rời rạc hoặc qua loa dễ dẫn đến tình trạng khi giờ học đã đợc bắt đầu nhng học sinh có thể vẫ thờ ở, hoặc hoàn toàn ở ngoài thế giới nghệ thuật của tác phẩm và khi đã có tâm thế tốt khi bớc vào giờ đọc hiểu văn bản nó sẽ tạo ra đợc một số hệ quả của nó.

Nó sẽ tạo cho học sinh hứng thú về đối tợng học tập.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục th́ hiệu quả trong việc gõy hứng thỳ cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn núi lờn tŕnh độ giỏo dục văn học của nhà trường núi chung và của từng giỏo viờn. Văn học dễ làm say mờ người học nếu người dạy tạo được sự hứng thỳ tự thõn nơi người học. Người học văn cảm thụ được cỏi hay, cỏi đẹp trong từ ngữ, bố cục, vần điệu...khi cú được sự hứng thỳ t́m hiểu và đưa đến cảm xỳc. Cỏi khú của người dạy là làm thế nào truyền được cảm xỳc của tỏc giả đến với người học. Trong nhà trường phổ thụng đối tượng học sinh do đặc điểm tõm sinh lư lứa tuổi thớch t́m hiểu và sỏng tạo nhưng chưa cú phương phỏp đỳng để cảm thụ văn học, chưa hiểu rơ cỏi hay, cỏi đẹp ẩn chứa trong từng cõu thơ, cõu văn, chưa cú cảm xỳc thực sự đồng điệu với cảm xỳc của tỏc giả...Chính những thiếu sút trờn, học sinh thường khụng thớch học và đọc văn. Nhiệm vụ của giỏo viờn dạy văn là

phải tạo sự hứng thỳ, phải khiến cho những từ ngữ khụ khan biết nhảy mỳa, biết vẽ ra những khung cảnh lỳc yờn b́nh, lỳc dữ dội; phải đi vào tõm hồn cỏc em những

t́ình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng; phải mở ra những cỏnh cửa từ lõu được khúa chặt bằng sinh hoạt đời thường.

Trong việc đổi mới phương phỏp giảng dạy cỏc mụn học núi chung và mụn ngữ văn núi riờng, việc lấy học sinh làm trung tõm thỳc đẩy tư duy học sinh, mở cho cỏc em hướng nghiờn cứu và tự ḿình giải quyết những thắc mắc, những khú khăn trong việc t́m hiểu phõn tớch. Người giỏo viờn khụng c̣hỉ giảng giải một cỏch say sưa khi khụng cú phản hồi từ học sinh, cỏc em được làm quen với những cõu hỏi gợi mở, những gợi ý cho một đề tài thảo luận, cỏc em cú quyền nờu những nhận xột, những cảm nhận cỏ nhõn về đề tài, về nhõn vật, về tỏc giả...Từ những cảm nhận đụi khi chưa chớnh xỏc, gõy tranh cãi gúp phần rất lớn trong việc điều chỉnh nhận thức, gõy hứng thỳ cho cỏc em và văn học khụng xa lạ, khụng “đúng khung trong thỏp ngà” mà thật sự gần gũi biết bao...

Tạo cho học sinh và giáo viên có sự gắn kết

Trước hết, giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho một giờ lờn lớp: Nắm vững b i dà ạy, xác định kiến thức trọng tâm, hình th nh giáo ann theo hà ướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tìm hiểu thực tế lớp dạy cụ thể trong từng tiết học. Giờ văn phải chú ý tạo tâm thế học tập tốt cho học sinh, giúp các em nhận thức được lợi ích của bộ môn cũng như tạo sự phát triển trí tuệ, tư duy v tâmà

hồn, tình cảm cho người học. Tác dụng n y phà ải được giáo viên nhấn mạnh trong những tình huống phù hợp. Khi chú ý đến điều n y giáo viên sà ẽ khắc phục được thái

độ thờ ơ, lănh đạm, thụ động của học sinh; dần dần học sinh sẽ tích cực chủ động hơn trong việc chuẩn bị b i, là ĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Ngữ văn trong học tập v àđời sống.

Như vậy, việc chuẩn bị tâm thế tích cực trong cấu trúc giờ học đọc hiểu văn bản rất quan trọng đối với việc tạo hứng thú cho học sinh. Nhưng khơi gợi hứng thỳ cho học sinh có th nh công hay không chà ủ yếu phụ thuộc v o các bià ện pháp giáo viên thực hiện trên lớp, trong giờ dạy cụ thể.

Muốn vậy, giáo viên phải phối hợp nhiều biện pháp để tạo nên những giờ

học sinh động lôi cuốn học sinh. Cụ thể như:

+ Quy trình dạy học hợp với sự chủđộng bình tĩnh, một giờ dạy lôi cuốn học sinh trước hết ở nghệ thuật dẫn dắt, hướng dẫn học sinh. Trên cơ sở nắm vững kiến thức trọng tâm của b i hà ọc, giáo viên chú ý đến tính vừa sức, điều tiết thích hợp để

tránh nh m chán và sà ự lặp lại hoặc chán nản kiến thức khó. Đối với những b i mà à

các em đă học giáo viên phải huy động v cà ủng cố kiến thức cũ l m cà ơ sở hình th nh kià ến thức mới.

+ Đối với những kiến thức ho n to n mà à ới, giáo viên hướng dẫn học sinh từ

dễđến khó, mạnh dạn tinh giản kiến thức, tránh ôm đồm quá tải l m hà ọc sinh không hứng thú cảm thấy b i d i v khó.à à à

+ Tăng cường giao tiếp trong giờ học l mà ột biện pháp cơ bản để khơi gợi hứng thú học tập. Thông qua giao tiếp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, giờ

học trở nên sinh động hơn. Để đạt điều n y, giáo viên phà ải tạo những tình huống có vấn đề để gợi mở suy nghĩ của học sinh, học sinh sẽ cố gắng khám phá tìm hiểu vấn

đề. Từ đó học sinh tranh luận, thảo luận bảo vệ những kiến của mình khi có những ý

kiến trái ngược nhau. Lưu ý l phà ải tạo điều kiện để các em lựa chọn cách hiểu và

hướng dẫn đến ý kiến đúng một cách kịp thời, phù hợp. Hoạt động giao tiếp trong giờ học được thực hiện từ khâu tìm hiểu b i, hình th nh kià à ến thức mới v luyà ện tập

thực h nh. Phà ải có sự phối hợp nhịp nh ng già ữa hoạt động của thầy v trò. Từ đóà

giũa giáo viên và học sinh tạo đợc mối liên hệ trọng khi lên lớp.

Tạo cho học sinh và đối tợng có sự gắn kết

Tạo cho học sinh và học sinh có sự hòa đồng

Muốn gắn kết đợc học sinh với nhau trong giờ đọc hiểu văn bản thì ngời giáo viên phải biết tổ chức các phơng pháp dạy học làm cho học sinh có cơ hội đợc gần nhau, tạo động lực học tập. Vây những phơng pháp đó là gì? Trong quá trình đạy học bản thân xin đa ra một số các phơng phá mà nó có tính giáo dục cao

Tổ chức trò chơi cũng chính l hoà ạt động giao tiếp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh. Cụ thể tổ chức trong tiết dạy với hình thức thi giữa các nhóm nhỏ

với nhau để l m b i tà à ập củng cố kiến thức. Hoặc kết hợp với những đề t i cà ụ thể để

lôi cuốn học sinh v o tròà chơi, có động viên khen thưởng kịp thời.

+ Giáo viên thay đổi các ví dụ minh họa trong giờ học tạo cũng l mà ột biện pháp tạo ra được hứng thú học tập của học sinh. Trong những b i m ví dà à ụ khô khan, xa lạ, khó hiểu giáo viên nên chủ động nêu các ví dụ gần gũi với cuộc sống, với tình hình thời sự v à đặc điểm của lứa tuổi học sinh. Chánh các ví dụ n y l mà à

cho tiết học bớt khô khan cứng nhắc, vui hơn, khơi gợi hứng thú học tập của học sinh hơn.

1.3.3. Những việc giỏo viờn thường làm trờn vấn đề tạo tõm thế tớch cực chủ động cho học sinh khi bước vào giờ đọc hiểu văn bản (khảo sỏt thực tế)

Để thực hiện đợc vấn đề trên, bản thân tôi đã có nhiều thời gian tham gia giảng dạy và quan sát dự giờ lên lớp của đồng nghiệp. Về bản thân tôi, khi giảng dạy trên lớp tôi luôn bán rất sát các buóc lên lớp. Trong đó, coi việc tạo tâm thế nó nh là một khâu quan trọng nhất khi vào một giờ đọc hiểu nó nh là chìa khóa mở ra các

“phòng nhỏ” của một ngôi nhà lớn. Công việc của một giáo viên thờng làm trên cơ sơ của việc tạo tâm thế ): Thực tế cho thấy hứng thú đối với bộ môn của học sinh tỷ lệ thuận với kết quả học tập của học sinh về bộ môn. Khi học sinh cảm thấy yêu thích môn học hoặc nhận ra đợc những giá trị của bộ môn thì động lực học tập của học sinh sẽ rất lớn, giúp các em vợt qua nhiều rào cản để tìm đến với kiến thức. Các em sẽ luôn tìm tòi khám phá thế giới xunh quanh trên cơ sở những kiến thức đã học, vận dụng có sáng tạo những kiến thức đó để giải thích thế giới. Chính điều này nâng cao lợng kiến thức của các em, từ đó nâng cao kết quả học tập.

Với t duy dạy học cũ thì mục tiêu giáo dục đợc đặt ra là phải hình thành cho học sinh các bớc:

Tri thức: Ghi nhớ → Hiểu → Vận

dụng → Phân

tích → Tổng

hợp

Kỹ năng: Các phơng pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..

Thái độ, hứng

thú:

Lòng yêu thích, tin tởng vào khoa học, ham tìm tòi, khám phá v.v..

Theo đó, học sinh khá thụ động trong quá trình nhận thức kiến thức mới, dẫn đến hiệu quả không cao vì hứng thú học tập bộ môn của học sinh cha đợc hình thành. Nòng cốt của phơng pháp dạy học đổi mới là học sinh tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức. Do đó mục tiêu giáo dục sẽ có sự đổi khác, đầu tiên học sinh cần đợc tạo hứng thú đối với môn học:

Thái độ, hứng thú:

Lòng yêu thích, tin tởng vào khoa học, ham tìm tòi, khám phá v.v..

Kỹ năng: Các phơng pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..

Tri thức: Ghi nhớ → Hiểu → Vận

dụng → Phân

tích → Tổng

hợp

Khi đó học sinh sẽ tích cực chủ động tham gia các hoạt động học tập mà giáo viên tổ chức, hiệu quả giáo dục sẽ đợc nâng cao. Hứng thú học tập của một môn học đợc hình thành thông qua không khí học tập của học sinh trong giờ học môn đó. Bởi một không khí học tập đầy hứng khởi sẽ kích thích sự say mê, giúp cho học sinh tập trung tốt hơn và có niềm tin vào những gì mình tiếp thu đợc. Vậy khi giáo viên tạo đợc không khí học tập tích cực trong một giờ dạy thì có thể nói đã thành công đợc 50% đổi mới phơng pháp dạy học.

Một phần của tài liệu Vấn đề tạo tâm thế tích cực cho học sinh ở phần dẫn nhập của giờ đọc hiểu văn bản (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w