Quan niệm
Học là quá trình tiếp thu, lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm.
Học là quá trình kiến tạo, sinh viên tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và sử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.
Bản chất
Truyền thụ tri thức và chứng minh chân lý của giảng viên.
Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Học để đối phó với thi cử. Sau khi học xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.
Tổ chức hoạt động nhận thức cho sinh viên. Dạy sinh viên cách tìm ra chân lý.
Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác...) dạy phương pháp và kỹ năng lao động khoa hoc, dạy cách học. Học để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.
Nội dung
Từ giáo trình và giảng viên Từ nhiều nguồn khác nhau: Giáo trình, giảng viên, tài liệu tham khảo, tình huống thực tế và môi trường xã hội, địa phương; những vấn đề sinh viên quan tâm.
Phương pháp
Các phương pháp thuyết trình, diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều.
Các phương pháp tìm tòi, điều tra, khám phá, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác cùng tham gia.
Hình thức tổ
chức
Cố định: giới hạn trong bốn bức tường của lớp học, giảng viên đối thoại một chiều với cả lớp.
Cơ động, linh hoạt: học ở lớp, phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế, học cá nhân, học nhóm, cả lớp đối diện với giảng viên.
Ưu điểm
- Có khả năng cung cấp cho sinh viên một khối lượng tri thức thông tin có hệ thống, chính xác trong một thời gian
- Nhằm phát huy tính tích cự, chủ động ,sáng tạo của người học; hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của
ngắn.
- Không đòi hỏi có nhiều phương tiện, thiết bị dạy học, giảng viên đỡ tốn sức lực, sinh viên học ít vất vả, ít mắc sai lầm.
người học, giúp sinh viên hứng thú học tập; chứ không phải tập trung vào phát huy tính tích cự của người dạy.
- Rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng tri thức giải quyết các vấn đề của thực tiễn; coi trọng rèn luyện tư duy và tự học.
- Đảm bảo cho sinh viên nắm được tri thức một cách vững chắc, sáng tạo, linh hoạt; đồng thời nắm được cả phương pháp tự học, tự nghiên cứu; phát triển tư duy biện chứng và tư duy sáng tạo của sinh viên. Nó góp phần thực hiện tốt cat ba nhiệm vụ dạy học ở đại học, cao đẳng là dạy nghề, dạy phương pháp và dạy lý tưởng đạo đức nghề nghiệp.
Hạn chế
- Sinh viên chủ yếu chỉ dùng trí nhớ để nắm lấy nội dung bài học ghi được ở trên lớp, ít khi nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo.
- Người học thụ động chưa phát huy tính tích cực, độc lập, tư duy sáng tạo, chủ động của người học.
- Đòi hỏi phải có nhiều thời gian, nhiều điều kiện, phải có phương tiện dạy học, cần đầu tư nghiên cứu nhiều công sức của giảng viên và sinh viên mới có thể thực hiện được.
- Không phải lúc nào, chương nào, phần nào, đối tượng nào cúng áp dụng được, mà phải lựa chọn nội dung, đối tượng để thực hiện phương pháp này.
Tóm lại, với bốn đặc trưng trên đã khẳng định tính ưu việt của các phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống trong quá trình giảng dạy và học tập. Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả cao trong dạy học, giảng viên cần nắm rõ các đặc trưng đã trình bày ở trên.