với văn học dõn gian
Qua khảo sỏt, cú rất nhiều cõu ca dao, dõn ca vốn là những cõu thơ Kiều được tỏc giả dõn gian hoặc giữ nguyờn , hoặc cải biờn ớt nhiều. Chỳng ta hóy thử đọc một số cõu để cựng nhận diện bằng những dẫn chứng so sỏnh:
“ Nghĩ xa thụi lại nghĩ gần Làm thõn con nhện mấy lần vương tơ
Chắc đõu trong đục mà chờ
Hoa thơm mất tuyết biết nương nhờ vào đõu…” (Ca dao) Trong “Truyện Kiều” cú:
“ Nàng rằng đó quyết một bề Nhện này vương lấy tơ kia mấy lần Đục trong thõn vẫn cũn thõn Yếu thơ võng chịu trước sõn lụi đỡnh”
(Truyện Kiều) Hoặc ca dao cú cõu:
“ Vầng trăng ai xẻ làm đụi
Đường trần ai vẽ ngược xuụi hỡi chàng Đưa nhau một bước lờn đàng Cỏ xanh hai dóy, mấy hàng chõu sa” Cõu Kiều của Nguyễn Du viết:
“ Vầng trăng ai xẻ làm đụi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường” Ca dao cú bài:
“ Ai đi muụn dặm non sụng
Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy” Và:
“ Sầu đụng càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ”
(Truyện Kiều)
Với một số dẫn chứng trờn, chỳng ta thật khú xỏc định là ca dao đó ảnh hưởng đến Truyện Kiều, hay thơ Kiều đó ảnh hưởng tới thơ ca dõn gian. Song vẫn cú trường hợp một tỏc phẩm vốn là của văn học viết, đó biết tờn tỏc giả hẳn hoi, nhưng vẫn bị dõn gian húa, ca dao húa.
Bờn cạnh đú, cú khỏ nhiều bài thơ đó bị “dõn gian húa” thành những cõu ca dao, tục ngữ, mặc dự những tỏc phẩm ấy cú tờn tỏc giả hẳn hoi. Ta cú thể khảo sỏt trờn một vài dẫn chứng sau đõy:
Cõu thơ: “Thỏp Mười đẹp nhứt bụng sen Nước Nam đẹp nhứt cú tờn cụ Hồ”
Hai cõu thơ trờn được mọi người quen gọi là “ca dao Nam Bộ” nhưng thực ra là hai cõu thơ trong bài thơ cú tờn “Đẹp nhứt” của nhà thơ Bảo Định Giang, sỏng tỏc khoảng năm 1947, bài thơ cú nguyờn văn như sau:
Đẹp nhứt
Nước Nam đẹp nhứt cú tờn cụ Hồ Bụng sen dựng để lễ chựa
Cụ Hồ mói mói tụn thờ trong tõm…”
Bài thơ đó được nhà thơ Bảo Định Giang chộp tay và gửi ra Bắc năm 1948, sau đú mọi người truyền miệng và cú sửa chữa lại vài từ là
“Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ”
Hoặc như hai cõu thơ nằm lũng trong trớ nhớ của những người xa quờ, mỗi khi nhớ về quờ nhà, nhớ bữa ăn mộc mạc, thanh đạm nhưng đầm ấm thương yờu của gia đỡnh và mọi người mặc nhiờn coi đú là ha cõu ca dao “quốc hồn, quốc tỳy”.
“Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương…”
Nhưng theo nhiều người đú cũng chỡ là hai cõu thơ trong bài thơ bốn cõu của cụ ỏ Nam – Trần Tuấn Khải, tỏc giả của tập “Bỳt quan hoài”. Bốn cõu
thơ ấy là:
“Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dói nắng dầm sương
Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao”
Những cõu thơ ấy cũng đó theo chõn “anh Khúa” trong suốt dặm đường đi “xuất dương” của mỡnh.
Ngoài việc ảnh hưởng trở lại của văn học viết đối với văn học dõn gian ở vấn đề chủ đề, mụ - tip hay ngụn ngữ văn chương bỏc học, mà cũn ảnh hưởng ở những hỡnh thức khỏc như lẩy Kiều, đố Kiều.
Đố:
“Truyện Kiều anh thuộc đó thụng Đố anh kể được một dũng toàn nụm” Giải:
“Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dõu” Đố:
“Truyện Kiều anh thuộc đó lõu Đố anh kể được một cõu sỏu tiền” Giải:
“Thương nhau xin nhớ lời nhau
Năm chầy cũng chẳng đi đõu mà chầy”;…
“Cõu sỏu tiền” là cõu 1515 – 1516; gồm 5 “chầy” + 1 “chầy” = 6 “chầy” (“chầy” tiếng long là tiền).
Đố:
“Truyền Kiều anh thuộc đó nhiều Đố anh kể được cõu Kiều ngàn năm” Giải:
Nghỡn thu bạc mệnh một đời tài hoa”
“Cõu kiều ngàn năm” là cõu 415 – 416 (“ngàn năm” = “nghỡn thu”). Ngoài những cõu giải đố bằng Kiều như vừa trỡnh bày ở trờn, chỳng ta cũn thấy một dạng tạo cõu đố từ Kiều rất thỳ vị như:
Đố:
“Chàng Vương quen mặt ra chào Hai Kiều e lệ nộp vào dưới hoa” Giải: (Cõy) mắc cỡ
Cõu đố được lẩy ra từ truyện Kiều (cặp cõu 145 – 146), miờu tả hành động, trạng thỏi của Vương Quan và hai chị em Kiều khi lần đầu gặp Kim Trọng. Vận dụng theo lối cõu đố, tõm trạng của chị em Thỳy Kiều là mắc cỡ (xấu hổ), cựng õm với tờn cõy.
Đố:
“Trờn vỡ nước, dưới vỡ nhà Lũng này ai tỏ cho ta hỡi lũng! Nhỡn àng ló chó giọt hồng Nỗi lũng ai ở trong lũng mà ra” Giải: Cỏi mỏng xối.
Cõu đố được dựng nờn bằng cỏch ghộp bốn cõu theo thứ tự: 2483 + 1070 + 875 + 1572.
Qua đú chỳng ta thấy, Truyện Kiều đó thực sự “ăn sõu” vào đời sống của nhõn dõn Việt. Từ việc đọc Kiều, thuộc Kiều, rồi trở thành những cõu đố Kiều đối đỏp lẫn nhau trong sinh hoạt hằng ngày đó chứng minh được phần
nào tầm ảnh hưởng của “Truyện Kiều” núi riờng và văn học viết núi chung vào thơ cơ dõn gian Việt Nam.