cốt truyện của truyện dõn gian)
Theo như nhận định của Giỏo sư Trần Đỡnh Sử về thể loại truyện truyền kỳ: “Đặc điểm của truyện truyền kỳ là chứa đựng nhiều thể, cú thể nhận thấy cú tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận…” [57, 293], “…khụng nờn đỏnh giỏ thể loại này thuần tỳy từ gúc độ truyện. Cú thể xem đõy như là một thể loại truyện – thơ hợp thể, trong đú yếu tố truyện đúng vai trũ sỏng tạo tỡnh huống để tỏc giả thi thố tài thơ, và đặc điểm này phản ỏnh hứng thỳ và sinh hoạt văn thơ đương thời của cỏc văn sĩ” [57, 299].
Trước hết, chỳng tụi nhỡn lại sự kết hợp thể loại cú mặt trong những tỏc phẩm chữ Hỏn trước Truyền kỳ mạn lục chẳng hạn như Việt điện u linh, thế kỷ XIII – XIV của Lý Tế Xuyờn. Đõy là một trước tỏc bằng chữ Hỏn, ghi chộp những truyền thuyết về cỏc vị nhõn thần được thờ phụng tại cỏc đền miếu ở Việt Nam; hoặc như Việt điện u linh là một trong những bộ sỏch cổ cũn lưu truyền lại mà tỡnh hỡnh văn bản khỏ phức tạp. Xột về mặt văn học, bản thõn tỏc phẩm thiờn về những điều thần linh huyền bớ như ở Việt điện u linh đó
khiến cho những ghi chộp trong đú cú thể được xem như một dạng sỏng tỏc huyền thoại và cú thể xếp vào loại truyện truyền kỳ. Trong 26 truyện ở Việt
điện u linh được chỳng tụi khảo sỏt, cú 8 truyện sử dụng lối xen kẽ pha trộn
vương; Uy địch dũng cảm hiển thắng đại vương; Chứng an minh ứng hựu quốc cụng phụ chộp sự tớch thần xó an sở; Quả nghị cương chớnh uy vệ vương; Quảng lợi thỏnh hựu uy tế phu ứng đại vương; Xung thiờn dũng liệt chiờu ứng uy tớn đại vương; Khai thiờn thần quốc trung phụ tà dực đại vương; Thiờn hộ linh ứng chương vũ quốc cụng.
Đặc biệt, cú 3 truyện thuộc kiểu cú một đoạn văn vần, lời bỡnh luận liờn quan đến nhõn vật, cốt truyện: Quả nghị cương chớnh uy vệ vương; Quảng lợi
thỏnh hựu uy tế phu ứng đại vương; Khai thiờn trần quốc trung phụ tà dực đại vương. Thuộc kiểu cú đoạn văn vần xen kẽ là lời đố đỏp để bộc lộ tư tưởng
tỡnh cảm của nhõn vật cú ở trong cỏc truyện: Khước định thiờn hựu trợ thuận
đại vương; Uy địch dũng cảm hiển thắng đại vương; Chỳng an minh ứng hựu quốc cụng phụ chộp sự tớch thần xó an an sở; Xung thiờn dũng liệt chiờu ứng uy tớn đại vương.
Lĩnh nam chớch quỏi rất đa dạng về nội dung và thể loại: Theo một dị
bản được phỏt hiện và cụng bố gần đõy nhất (Tõn đớnh lĩnh nam chớch quỏi, Bựi Văn Nguyờn dịch thuật, chỳ giải, dẫn nhập, Hà Nội, 1993) thỡ sỏch Lĩnh
nam chớch quỏi là trước thuật của một tỏc giả khuyết danh đời Trần (1225 –
1400), Trần Thế Phỏp chộp được và đề tựa vào năm Nhõm Tý niờn hiệu Hồng Đức thứ 23 (1492), Trần Thế Phỏp và Kiều Phỳ chỉ chộp lại hoặc cú hiệu chớnh văn bản cổ đụi chỳt, Vũ Quỳnh theo tư liệu này đó căn cứ vào bản cổ để viết mới lại hoàn toàn, xếp theo lối chương hồi. Ở phương diện văn chương,
Lĩnh nam chớch quỏi ngoài việc xếp vào loại truyện ký, cũn cú thể được xem
như một tập truyền kỳ vào loại xưa nhất cũn lại của văn học người Việt. Bờn cạnh Việt điện u linh, Lĩnh nam chớch quỏi bao gồm 22 truyện được chộp như những mảnh thần thoại Việt cổ cũn sút lại dưới dạng truyền thuyết lưu hành trong ký ức nhõn dõn ngày xưa, hoặc được ghi chộp như thần tớch những vị thần mà người dõn xưa vẫn thờ phụng. Tuy vậy, cỏc truyện được ghi chộp ở
đõy vẫn cho thấy một phần diện mạo cỏc tớn ngưỡng bản địa của cư dõn Việt thời trung đại với thế giới thần linh của họ. Trong 22 truyện, cú đến 7 truyện sử dụng lối xen kẽ, pha trộn cỏc thể loại khỏc nhau như cỏc truyện: Truyện Đổng Thiờn Vương; Truyện Lý ễng Trọng; Truyện nỳi Tản Viờn;Truyện hai vị thần ở Long Nhõn, Như Nguyệt; Truyện Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Khụng; Truyện Dương Khụng Lộ và Nguyễn Giỏc Hải; Truyện Hà ễ Lụi.
Lĩnh nam chớch quỏi là tập truyện dõn gian cú đề tài xó hội và đề tài lịch
sử. Những truyện lấy đề tài lịch sử thường kể về những anh hựng dõn tộc đó được thần thoại húa. Ở đõy khụng phải là thần tớch, mà là truyện truyền miệng về cỏc vị, do vậy tỏc giả cú thể cứ chộp cả loại thơ xưng tụng, mà khụng sợ vi phạm thi phỏp của thể loại.
Cú thể núi sự kết hợp thể loại là một đặc sắc hết sức rừ rệt về mặt hỡnh thức. Nú cú từ rất lõu, trước khi xuất hiện truyện truyền kỳ và khi núi đến phương diện hỡnh thức thể loại của sự pha trộn này, quả cú tớnh tất yếu, đỳng quy luật. Ở những tỏc phẩm viết về thần linh như Việt điện u linh, Lĩnh nam
chớch quỏi, thỡ đú là những bài kệ, những bài thơ thất ngụn hoặc tứ tuyệt theo
luật Đường. Nhưng ở những tỏc phẩm truyền kỳ, khụng chỉ cú thơ theo luật Đường hoặc cổ phong mà cũn cú sự tham gia của thể phỳ, văn tế, cỏc bài từ. Cỏc nhõn vật trong truyện kể đua nhau làm thơ xướng họa, đua nhau đặt lời cho cỏc khỳc ca, ngõm, vịnh, để thỏa sức trao đổi tỡnh cảm. Văn vần (thơ, từ, văn tế, phỳ) xen vào giữa lời kể văn xuụi ở trong mỗi truyện truyền kỳ, khụng những nhiều đoạn mà nhiều khi là cả những đoạn rất dài với vai trũ diễn tả tõm trạng, hay đời sống nội tõm nhõn vật. Việc xuất hiện sự pha trộn này đều cú nguyờn nhõn nhất định. Cú thể núi, ở đõy cú sự tổng hợp, sự quy tụ của nhiều nguyờn nhõn phức tạp. Một phần do đặc điểm vốn cú của thể truyền kỳ mà cỏc nho sĩ tiếp thu từ văn chương Trung Quốc; cũng cú phần là do cỏ tớnh của người nghệ sĩ thớch bộc lộ năng khiếu thơ ca, trỡnh độ tri thức của mỡnh
Bựi Duy Tõn trong Khảo và luận một số thể loại tỏc gia – tỏc phẩm Văn
học Trung đại cú nhận xột: “Trong mỗi tỏc phẩm văn học cú thể pha xen văn
vần, văn biền ngẫu, nhưng thường cú nền chớnh của một thể văn” [59, 84]. Thủ phỏp sỏng tỏc xen kẽ khỏ nhiều văn vần vào giữa văn xuụi của Cừu Hựu trong Tiễn đăng tõn thoại cú ảnh hưởng rất lớn, khụng chỉ với nhiều tiểu thuyết Trung Quốc, mà cũn ảnh hưởng sang cỏc nước xung quanh trong đú cú Việt Nam. Ở phương diện này so với Cự Tụng Cỏt, Nguyễn Dữ thật khụng hề thua kộm. Ở mỗi đơn vị truyện trong Truyền kỳ mạn lục thường kết hợp ba loại văn bản: tản văn, vận văn, biền văn. Đõy cũng chớnh là điểm làm nờn nột đặc sắc trong hỡnh thức Truyền kỳ mạn lục.
Tản văn cú vai trũ để kể chuyện, dẵn dắt truyện, xuất hiện cả trong lời đối thoại của nhõn vật. Biền văn dựng để tả người, tả cảnh. Trong Truyền kỳ mạn lục, tản văn được dựng nhiều trong miờu tả lời thoại trực tiếp của nhõn
vật khi nhõn vật muốn bày tỏ thỏi độ, suy nghĩ, tõm trạng. Vận văn đúng vai trũ diễn tả tõm trạng nhõn vật, đời sống nội tõm nhõn vật. Ở đõy những dũng cảm xỳc thường được bộc lộ qua cỏc bài thơ, từ phỳ mà ớt được tả bằng văn xuụi. Hứng thỳ và tài năng sỏng tỏc thơ của Nguyễn Dữ bộc lộ rừ nột hầu như ở cỏc truyện, cỏc nhõn vật của ụng đều biết làm thơ, xướng họa. Ngay đến những nhõn vật ớt chữ nghĩa như Trọng Quỳ (Chuyện người nghĩa phụ ở
Khoỏi Chõu) chỉ lờu lổng, ham cờ bạc cũng ngõm được bài thơ dài làm trờn
gối cho vợ nghe.
Cũn đõy là những bài thơ của nàng Đào, nàng Liễu viết tặng Hà Nhõn trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy:
Bài 1: “Xạ trầm lương hón thấp la y,
Thỳy đại kinh tần bỏt tự my.
Tiờn yờu bói loạn bất thăng suy.”
Dịch:
“Mồ hụi dõm dấp ỏo là,
Mõy xanh đụi nột tà tà như chau. Giú xuõn xin nhẹ nhàng nhau,
Thõn non mềm chịu được đõu phũ phàng”. Bài 2: “Thiờn cao cấm ngữ lậu thanh trỡ
Đăng ưng ngõn giàng xuất giỏng duy
Phõn phú tài lang phan chiết khứ, Tõn hồng nhận thủ tiểu đào chi”
Dịch:
“ Cung sõu thưa điểm giọt rồng
Ngọn đốn soi tỏ trướng hồng lung linh Tài lang mặc sức vin cành,
Đào non nhận lấy những cành thắm tươi”.
Thực ra, cú nhiều bài thơ được nhõn vật đọc, hoặc đề; khụng chỉ tả nội tõm, mà là thơ tự sự. Vớ dụ: mười bài thơ Từ Thức đề trờn bức bỡnh phong trắng trong phũng của Giỏng Hương của truyện Từ Thức lấy vợ tiờn. Hoặc những bài thơ ngõm vịnh cảnh vật trong nỳi của sư bỏc Vụ Kỷ và danh kỹ Hàn Than trong Chuyện nghiệp oan của Đào thị:
Sơn vũ Nhất vũ thiờn nham mớnh
Tiờn tiờu tỏc ý minh Chõu cơ đụi địa sắc Tinh đẩ lạc thiờn thanh Lưu đoạt toàn lưu cấp
Lương hồi khỏch mộng thanh Sơn phũng vụ cỏ sự
Nhập dạ kỷ tàn canh.
Dịch:
Mưa nỳi Rào rào một trận mưa rơi
Đầu non ngọc rụng, lưng trời sao sa. Nước xụ hơi lạnh vào nhà,
Buồng sõu quạnh vắng đờm tà tà canh. Hay như bài:
Sơn nguyệt Ẩn ẩn lõm sao quýnh, Liờn khụng hạo khớ phự. Hàm sơn ngõn kớnh khuyết, Cỏch vụ ngọc bàn thu. Ảnh lạc tựng quan tĩnh, Lương hồi trỳc viễn u
Hà tất thướng Nam lầu.
Dịch:
Trăng nỳi Sau rừng khớ sỏng lờn cao,
Long lanh gương bạc gỏc vào đỉnh non Búng soi mắt dịu tõm hồn
Lờn lầu Nam, lọ phải cũn tốn cụng.
Đõy chỉ là hai trong mười bài thơ liờn cỳ của sư bỏc Vụ Kỷ và danh kỹ Đào Hàn Than. Những bài thơ này được Cựu biờn Truyền kỳ mạn lục phờ bờn lề sỏch: “Nỳi lấy tờn là Lệ Kỳ mà cảnh cũng kỳ, vật cũng kỳ, nước xuõn kỳ, nhiều thơ kỳ, đều thu gom được hết, quả là vụ song. Miờu tả tuyệt kỳ, sắc màu sinh ra giữa nỳi!”.
Bài ca của người tiều phu trong Chuyện người tiều phu ở nỳi Na được khen: “Thật là điệu nhàn dật của Nam Phong!”.
Những lời khen của tỏc giả Cựu biờn Truyền kỳ mạn lục chứng tỏ sự tài hoa của Nguyễn Dữ được đỏnh giỏ rất cao, quả là hơn người. Những bài thơ được viết để tả cảm xỳc, vịnh cảnh, tức sự đều xuất phỏt từ nguồn cảm hứng của thi nhõn Nguyễn Dữ. Những tỏc phẩm vận văn này đúng vai trũ quan trọng trong việc miờu tả một phần nội tõm nhõn vật cũng như tài năng nhõn vật mà Nguyễn Dữ muốn khắc họa. Nếu bỏ đi những bài thơ này, cốt truyện vẫn khụng bị ảnh hưởng nhưng nú khụng cũn mang đặc trưng bỳt phỏp thể loại.
Văn biền ngẫu là loại ngụn từ xuất hiện khỏ nhiều trong Truyền kỳ mạn lục. Những đoạn văn được viết đăng đối, mượt mà, lời đẹp. Chẳng hạn, bức
bể hẹn, chao ụi việc trước lỡ làng, giú dập mưa dồn, ngỏn nỗi kiếp này lận đận. Nước non muụn dặm, tõm sự mấy lời…Bởi khụng thể dỡm chõu đắm ngọc, nờn đành cam dói nguyệt dấu hoa. Áo xiờm đó lắm tanh nhơ, thõn thể tạm cũn thoi thúp. Sầu đầy tựa bể, ngày dài như năm. Nào hay giữa lỳc bơ vơ, bỗng nhận được thư thăm hỏi. Ngắm cành thoa mà ứa lệ, nhỡn khỏch đến mà đau lũng. Một bước lỗi lầm, riờng cỏ nội hoa hốn thắc mắc, ba sinh thề ước, cú trời cao tất cả chứng tri. Ngọc bớch chưa lành, cõn vàng xin chuộc”. [62, 273 – 274]. Những lời văn biền ngẫu được trau chuốt này vừa kể sự tỡnh bị bắt của Dương Thị và tả nỗi lũng khi cỏch trở nhau.
Lời văn biền ngẫu khụng chỉ được viết rất tuyệt ở Truyền kỳ mạn lục mà cũn là kiểu lời văn chủ yếu trong văn tự trung đại của Việt Nam và văn cổ Trung Hoa. Đặc điểm đăng đối, cõn xứng, hài hũa của lời văn biền ngẫu cũng là một nột đặc trưng của nghệ thuật phương Đụng. Người xưa chuộng văn biền ngẫu và văn biền ngẫu của Truyền kỳ mạn lục vừa tả người, vừa tả cảnh, vừa cú lời đối thoại của cỏc nhõn vật.
Ở Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, sự kết hợp thể loại cú mức độ sõu hơn qua đặc tớnh thẩm mỹ của thể loại truyện truyền kỳ. Cú thể thấy khả năng phản ỏnh thế giới tõm hồn con người và sự tỏc động đối với tõm lý người thưởng thức là một trong những tỏc dụng của sự pha trộn thể loại trờn. Ngoài ra, về cơ bản sự kết hợp thể loại cũn tham gia khắc họa cỏc loại nhõn vật, phỏt triển cốt truyện và chuyển tải cỏi kỳ đạt đến một trỡnh độ nhất định. Những truyện trong Truyền kỳ mạn lục mặc dự đầy khụng khớ hoang đường, nhưng lại phản ỏnh một cỏch khỏ độc đỏo những vấn đề của cuộc sống đương thời với một lối văn tự sự giàu chất trữ tỡnh và một bỳt phỏp miờu tả đầy những chi tiết chõn thực và sinh động. Sự kết hợp đan xen giữa thơ ca và văn xuụi phần lớn cú mặt ở trong tất cả cỏc truyện của Nguyễn Dữ. Truyền kỳ mạn lục cú đến 3/4 văn xuụi xen với thơ, ca, từ, phỳ, văn tế. Ở điểm này, do lời văn trao
chuốt, thanh nhó nờn Nguyễn Dữ được khụng ớt người khen. Và người ta đó đưa ra nhiều cỏch lý giải hiện tượng này ở Nguyễn Dữ. Người thỡ cho rằng tài hoa của tỏc giả thể hiện ở chớnh những bài thơ, từ, phỳ, văn tế,…; người thỡ bảo, đấy là hỡnh thức dung hũa giữa phương thức tự sự với trữ tỡnh. Song, cũng cú người khẳng định, nếu khụng thụng qua ngụn ngữ thơ ca ước lệ, khú mà miờu tả được cỏc cuộc hoan lạc của nhõn vật trong truyện. Suy cho cựng, những thành tựu của thi ca Việt Nam thời trung đại khụng thể khụng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của văn xuụi.
Sự kết hợp thể loại ở Truyền kỳ mạn lục là một hiện tượng tất yếu, hợp quy luật. Trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục thỡ cú đến 14 truyện cú sự kết hợp thể loại với những liều lượng khỏc nhau bao gồm những truyện sau:
Cõu chuyện ở đền Hạng Vương, Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu, Chuyện cõy gạo, Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy, Chuyện đối tụng ở Long Cung, Chuyện nghiệp oan của Đào thị, Từ Thức lấy vợ tiờn, Chuyện yờu quỏi ở Xương Giang, Chuyện đối đỏp của người tiều phu nỳi Na, Chuyện nàng Tỳy Tiờu, Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang, Chuyện Lý tướng quõn, Chuyện Lệ Nương, Cuộc núi chuyện thơ ở Kim Hoa.
- Thơ: 42 bài/14 truyện - Từ: 4 bài/14 truyện - Văn tế: 2 bài/14 truyện - Phỳ: 10 bài/14 truyện
Trong đú, thể loại được Nguyễn Dữ sử dụng nhiều nhất là thơ. Bờn cạnh kể chuyện bằng văn xuụi, Nguyễn Dữ đó lựa chọn phương phỏp sỏng tạo độc đỏo đú là tỡm thấy giỏ trị biểu đạt của thơ ca. Cú những truyện, thơ cú mặt hơn phõn nửa dung lượng cõu chuyện; như truyện: Từ Thức lấy vợ tiờn (gồm 11 bài thơ xen kẽ), Chuyện nghiệp oan của Đào thị (gồm 10 bài thơ và 1 bài
phỳ). Hoặc cú những truyện xuất hiện vừa thơ, vừa phỳ, vừa văn tế như:
Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy (gồm 5 bài thơ, 2 bài phỳ và một bài văn tế).
Dựa vào những đặc trưng của thơ ca, từ, phỳ, văn tế, Nguyễn Dữ muốn bày tỏ tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh. Nhiều khi, tỏc giả cố tỡnh sử dụng lợi thế của phương phỏp sỏng tạo này để lựa chọn hoặc mở rộng đề tài phản ỏnh, như đề tài về tỡnh yờu đụi lứa, đề tài về người phụ nữ, về người tri thức nho sĩ…Hoặc cú lỳc, Nguyễn Dữ tỡm thấy mối dung hũa từ phương thức tự sự với phương thức trữ tỡnh trong những cõu chuyện của mỡnh. Sự đan xen