Khỏi quỏt về việc tiếp nhận ảnh hưởng của truyện dõn gian trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 38 - 40)

trong Truyền kỳ mạn lục

Ngay dưới thời trung đại, cỏc học giả Lờ Quý Đụn, Phan Huy Chỳ đều đó nhắc đến mối quan hệ giữa Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI) với Tiễn đăng tõn thoại của nhà văn Trung Quốc Cự Hựu (1347 – 1433). Bước sang thế kỷ XX, vấn đề cội nguồn Truyền kỳ mạn lục ngày càng được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm và được học giả Trần Ích Nguyờn tổng kết, xỏc định trờn ba phương diện cơ bản: Chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tõn

thoại, cải biờn từ thần thoại, chớ quỏi Việt Nam và ghi chộp lại truyền thuyết

dõn gian địa phương. Đú là những kết quả học thuật quan trọng của chuyờn ngành văn học so sỏnh về việc tỡm hiểu diễn tiến cốt truyện Truyền kỳ mạn lục và cỏc mối quan hệ văn học trong quĩ đạo văn húa Hỏn dưới thời trung đại.

Nếu chỉ xột định lượng mụ hỡnh cốt truyện thỡ Truyền kỳ mạn lục cú

khung hỡnh thức tương đồng với truyện dõn gian, khởi đầu bằng biến cố, tiếp đến là diễn biến sự kiện và kết thỳc bằng việc húa giải cỏc mõu thuẫn.

Trờn tổng thể hai mươi truyện trong Truyền kỳ mạn lục đều xuất hiện nhõn vật chớnh gặp gỡ nhõn vật ma quỏi, rời bỏ nơi ở của mỡnh tỡm đến một khụng gian xa lạ khỏc, kết thỳc bao giờ cũng là sự giải thoỏt, thức tỉnh của cỏc nhõn vật trước “bức tranh võn cẩu” cừi nhõn thế, hoặc nhõn vật chớnh được đạo sĩ cứu thoỏt trở lại cừi đời, hoặc húa thõn sang một kiếp đời khỏc. Đối với phần lớn cỏc truyện, ngay sau khi giới thiệu nhõn vật, thỡ biến cố liền xảy ra và lụi cuốn nhõn vật vào vũng xoỏy của cỏc sự kiện, tạo nờn cỏc tỡnh tiết, chi tiết, hành động, cốt truyện. Thụng thường, biến cố đúng vai trũ quyết định tạo tỏc, khởi động và vận hành hệ thống cốt truyện chớnh là những giấc mơ, sự gặp gỡ và lạc bước đến một khụng gian xa lạ, huyền ảo nào khỏc. Một số truyện kộo dài dung lượng mụ tả đời sống hiện thực và đến nửa phần sau mới

nảy sinh biến cố, do đú cốt truyện và hành động nhõn vật trong thế giới ảo bị co hẹp lại, cú khi chỉ cũn mấy dũng giới thiệu vắn tắt, thoỏng qua.

Tương đồng với truyện dõn gian, motip giấc mơ xuất hiện khụng nhiều, nhưng lại rất tiờu biểu cho việc tạo dựng cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục. Trong Truyền kỳ mạn lục, giấc mơ được sử dụng như một thủ phỏp nghệ thuật, tức là giấc mơ đó “cú nội dung”, bản thõn giấc mơ đó trở thành cốt truyện, đồng nhất với cốt truyện. Như vậy, nội dung giấc mơ đó là một cốt truyện nhỏ nằm trong cấu trỳc cốt truyện trước và sau khi xảy ra giấc mơ. Đến khi nhõn vật tỉnh mộng, thoỏt khỏi ảo mộng và trở lại cuộc sống thực tại, cũng là khi chấm dứt một phần quan trọng của toàn bộ nội dung thiờn truyện.

Ngoài ra, trong Truyền kỳ mạn lục cũng xuất hiện mụ tip “người lạc cừi tiờn”(bao gồm kiểu nhõn vật kỳ lạ lạc cừi Bồng lai tiờn cảnh, cừi trời, cừi Phật, cừi mơ, chốn Đào nguyờn, thủy cung, õm ti, địa phủ). Qua khảo sỏt, đó cú nhiều điểm tương đồng giữa truyện cổ tớch và tỏc phẩm Truyền kỳ mạn lục.

Trong kho tàng truyện cổ tớch cũng xuất hiện khỏ phổ biến hỡnh thức cốt truyện cú nhiều lớp truyện. Giỏo sư Đinh Gia Khỏnh khi tỡm hiểu truyện cổ tớch Tấm Cỏm đó đi đến nhận xột: “Truyện Tấm Cỏm là một truyện cổ tớch tương đối dài, cú nhiều tỡnh tiết, nhiều nhõn vật và sự vật. Trong khi lưu truyền qua khụng gian và thời gian, truyện Tấm Cỏm lại phỏt triển một cỏch phức tạp, khi thỡ kết hợp với những tỡnh tiết của một số truyện khỏc, khi thỡ chuyển biến từ một truyện cổ tớch thường sang một truyện cổ tớch lịch sử”. Như vậy, cú thể núi đến tớnh tương đồng và khả năng xếp chồng nhiều lớp cốt truyện giữa Truyền kỳ mạn lục với truyện cổ tớch và truyện dõn gian núi chung

Chương 2

VIỆC TIẾP THU CÁC CỐT TRUYỆN VÀ Mễ - TIP CỦA TRUYỆN DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w