Yếu tố siờu nhiờn trong truyện dõn gian và ý nghĩa của nú

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 86 - 91)

Nguồn gốc của yếu tố siờu nhiờn trong văn học dõn gian, trước hết cú thể nhận biết từ thần thoại, một thể loại văn học dõn gian được coi là hỡnh thức văn húa tinh thần đầu tiờn của loài người (C. Mỏc). Thần thoại là truyện

kể về thần. Nhõn vật trung tõm cũng là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống yếu tố thần kỳ của thần thoại là thần. Nhõn vật thần cú nguồn gốc từ thế giới quan thần linh của người nguyờn thủy

Khi giải thớch vỡ sao thần thoại lại phản ỏnh hiện thực dưới hỡnh thức thần kỳ, Đinh Gia Khỏnh viết: Nhỡn chung, thần thoại đó sản sinh trờn cơ sở

những yờu cầu của thực tiễn lao động sản xuất và sinh hoạt xó hội của người xưa. Nhưng tại sao thần thoại lại phản ỏnh hiện thực dưới hỡnh thức hoang đường? Muốn giải đỏp vấn đề, cần chỳ ý đến khả năng rất hạn chế của người nguyờn thủy. Trong thế giới, đại bộ phận những hiện tượng cú liờn quan trực tiếp với đời sống vẫn cũn ở ngoài tầm hiểu biết của họ. Trỡnh độ của loài người chưa cho phộp hiểu được cỏc hiện tượng ấy, trong khi nhu cầu của cuộc sống lại buộc phải giải thớch chỳng. Bắt buộc phải giải thớch những vấn đề vượt lờn trờn khả năng, trớ tuệ của mỡnh, người nguyờn thủy đó đi đến những nhận thức sai lệch, những quan niờm huyễn hoặc về thực tại. [27, 277]

Như vậy yếu tố siờu nhiờn trong thần thoại vốn cú nguồn gốc từ những nhận thức sai lệch, những quan niệm huyễn hoặc về thực tại của người nguyờn thủy. Xột cho cựng, những nhận thức sai lệch, những quan niệm huyễn hoặc về thực tại ấy là nguồn gốc sinh ra thế giới quan thần linh của người nguyờn thủy và thần thoại là thể loại văn học đầu tiờn của văn học thế giới phản ỏnh thế giới quan ấy của loài người.

Thần thoại là thể loại văn học dõn gian ra đời sớm nhất và đó để lại cho những thể loại văn học dõn gian ra đời sau nú (chẳng hạn như truyền thuyết và cổ tớch; nhất là cổ tớch thần kỳ) nhiều kiểu mẫu nghệ thuật, trong đú chủ yếu là những kiểu mẫu gắn liền vời yếu tố siờu nhiờn. Vỡ thế cho nờn, khi ta núi thế giới quan thần linh của người nguyờn thủy được phản ỏnh trong thần thoại là ta đó thừa nhận thế giới quan thần linh của người nguyờn thủy chớnh là nguồn gốc của yếu tố siờu nhiờn trong thần thoại và cũng là một trong những nguồn gốc của yếu tố siờu nhiờn trong tất cả cỏc thể loại văn học dõn gian ra đời sau thần thoại.

C. Mỏc từng định nghĩa: thần thoại là tự nhiờn và những hỡnh thức xó hội đó được chế tỏc một cỏch nghệ thuật vụ ý thức trong trớ tưởng tượng dõn gian [19, 218]. Ta cú thể suy ra từ định nghĩa trờn của C. Mỏc, yếu tố siờu nhiờn trong thần thoại sinh ra từ tự nhiờn và những hỡnh thức xó hội đó được chế tỏc một cỏch nghệ thuật vụ ý trong trớ tưởng tượng dõn gian. Thần thoại cú chức năng chủ yếu là nhận thức và lý giải cỏc hiện tượng tự nhiờn [18, 18]. Yếu tố siờu nhiờn cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc hỡnh thành chức năng nờu trờn của thần thoại. Bằng chứng về vai trũ của yếu tố siờu nhiờn trong thần thoại là thụng qua yếu tố siờu nhiờn ta biết được những hiện tượng tự nhiờn (thần Naerjia trong thần thoại Mesopotamia: mặt trời và sự tỏc hại của mặt trời; thần Thoth: nhận thức về mặt trăng của người Ai Cập;… Trong thần thoại Việt Nam, Thủy Tinh: lũ lụt và sự tỏc hại của lũ lụt, Thiờn Lụi: sấm

sột;…). Trong thần thoại khụng chỉ cú yờu tố nhõn vật mà cũn cả yếu tố khụng gian và thời gian nghệ thuật cũng đều là yếu tố siờu nhiờn. Khụng gian vụ tận, thời gian vĩnh hằng, nhõn vật bất tử, đú là những đặc điểm chung của thần thoại [69, 59]. Vỡ thế cho nờn, cú thể núi yếu tố siờu nhiờn xuất hiện một cỏch trực tiếp trong thần thoại. Nú vừa là phương tiện, vừa là mục đớch của sự hư cấu một cỏch nghệ thuật vụ ý thức. Yếu tố siờu nhiờn trong thần thoại được người nguyờn thủy xem là cú thật, hơn nữa đối với họ đú cũn là một thứ thực tại cao cấp và thiờng liờng, cú ý nghĩa tụn giỏo – ma thuật. [7, 239].

Thần thoại thuộc lĩnh vực sỏng tỏc “tự phỏt”; trỏi lại truyền thuyết là sỏng tỏc “cú chủ đớch” [19, 204]. Chức năng chủ yếu của truyền thuyết là đỏnh giỏ cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc sự kiện lịch sử [18, 19].

Nhõn vật siờu nhiờn, khụng gian siờu nhiờn, thời gian siờu nhiờn là đặc điểm của thần thoại. Cũn tớnh cố định, cụ thể về nhõn vật, khụng gian và thời gian nghệ thuật là đặc điểm của truyền thuyết. Cõu chuyện được kể trong truyền thuyết bao giờ cũng phải xảy ra trong một hoàn cảnh cụ thể. Địa điểm phải cố định, cụ thể. Thời đại phải cố định, cụ thể [22, 152].

Vớ dụ về những truyền thuyết người Việt:

- Cuối đời Hựng Vương, cú người ở xó Thụy Hương, huyện Từ Liờm, đất Giao Chỉ, họ Lý tờn Thõn… (Truyện Lý ễng Trọng)

- Trưng Vương vốn họ Lạc, tờn là Trắc, em gỏi tờn là Nhị, người đất Mờ Linh, Phong Chõu, là con gỏi Hựng tướng…. (Truyện Trưng Vương)

- ễng nguyờn là Thế, sau được đặt tờn tự là Yết Kiờu. ễng người làng Hạ Bỡ, tục gọi là Quỏt, huyện Gia Lộc, Hải Dương… (Sự tớch Yết Kiờu)

- Vào thời nhà Lờ, cú hai vợ chồng một nhà nghốo ở làng Đồng Lủi, sinh được một người con trai đặt tờn là Nguyễn Hữu Cầu… (Quận He)

Nhõn vật, khụng gian và thời gian nghệ thuật trong truyền thuyết cố định, cụ thể vỡ cú liờn quan đến lịch sử. Nhõn vật, khụng gian và thời gian ấy, sở dĩ trở thành nhõn vật, khụng gian, thời gian truyền thuyết là nhờ cú yếu tố thần kỡ, siờu nhiờn. Vỡ thế cho nờn, tuy khụng trực tiếp như trong thần thoại, nhưng yếu tố siờu nhiờn vẫn cú vai trũ rất quan trọng trong tỏc phẩm truyền thuyết.

Riờng về “truyện cổ tớch tuy khụng phải cú nguồn gốc trực tiếp từ thần

thoại nhưng lại kế thừa trực tiếp nhiều truyền thống quan trọng của thần thoại” [7, 239]. Trong nhiều truyền thống quan trọng của thần thoại mà

truyện cổ tớch kế thừa cú yếu tố siờu nhiờn; và yếu tố siờu nhiờn chủ yếu xuất hiện trong tiểu loại truyện cổ tớch thần kỳ. “Chức năng của cổ tớch là nhận

thức con người, nhận thức những quan hệ giữa con người với con người, đồng thời giỏo dục con người khỏt vọng hướng thiện” [18, 20]. Truyện cổ tớch là

truyện hư cấu cú chủ tõm và mang tớnh nghệ thuật.

Với truyện cổ tớch, tỏc giả dõn gian chủ yếu đó lấy thực tế xó hội, thực tế cuộc sống gần gũi, gắn bú với con người, rồi dựng một kiểu tưởng tượng và hư cấu riờng kết hợp với thủ phỏp nghệ thuật đặc thự sỏng tạo nờn tỏc phẩm truyện cổ tớch. Trong truyện cổ tớch thần kỳ, yếu tố siờu nhiờn cú vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành thế giới cổ tớch. Thể loại này thể hiện chức năng nhận thức con người, nhận thức xó hội qua việc phản ỏnh nhiều mặt của cuộc sống xó hội, trong đú cú nội dung rất quan trọng là phản ỏnh xung đột, mõu thuẫn xó hội. Xung đột, mõu thuẫn xó hội khi đi vào thế giới cổ tớch trở thành xung đột, mõu thuẫn truyện và yếu tố siờu nhiờn sẽ cú vai trũ to lớn, khụng thể thiếu trong sự phỏt triển tỡnh tiết, giải quyết xung đột, mõu thuẫn của truyện cổ tớch [69, 63]. Khảo sỏt cỏc truyện cổ tớch thần kỳ tiờu biểu sau:

Tấm Cỏm, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cõy khế, Cõy tre trăm đốt, Lấy vợ cúc, Ai mua hành tụi,….chỳng ta sẽ thấy: “xung đột trong truyện cổ tớch thần kỳ luụn luụn

được giải quyết nhờ sự can thiệp của cỏc lực lượng thần kỳ. Nhõn vật chớnh ớt nhiều cú tớnh chất thụ động” [67, 14]. Sự can thiệp của lực lượng siờu nhiờn vào việc giải quyết xung đột trong truyện cổ tớch thần kỳ gúp phần tạo nờn đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tớch thần kỳ. Nguồn gốc và sức mạnh thần thỏnh của Thạch Sanh, sự khụng chết và húa kiếp liờn tiếp của Tấm, trỳt bỏ lớp vỏ xấu xớ để trở thành cụ gỏi xinh đẹp tuyệt trần của nàng Cúc, thành chàng trai khụi ngụ, tuấn tỳ của Sọ Dừa, Ngọc Hoàng, Tiờn, Bụt, Long Vương, Diờm Vương, Hà Bỏ, Chim thần, Gậy thần, Cừi trời – cừi õm – cừi nước,…đú là những yếu tố siờu nhiờn tiờu biểu chỳng ta thường gặp trong truyện cổ tớch thần kỳ của người Việt.

Mặt khỏc, yếu tố siờu nhiờn trong truyện cổ tớch thần kỳ cú vai trũ giải quyết cỏc xung đột của truyện. Xung đột giữa người tốt và kẻ xấu, giữa người thật thà lương thiện và kẻ tham lam độc ỏc,… là những xung đột cú tớnh phổ biến trong truyện cổ tớch thần kỳ. Nhờ sự trợ thủ của lực lượng siờu nhiờn xung đột được giải quyết bao giờ cũng theo chiều hướng người tốt, thật thà, lương thiện sẽ chiến thắng và sống hạnh phỳc; cũn kẻ xấu, tham lam, độc ỏc sẽ thất bại nặng nề và bị trừng trị đớch đỏng. Trong thực tế cuộc sống con người, nhất là cuộc sống dưới chế độ xó hội cũ cú quỏ nhiều phi lý, bất cụng thỡ làm sao những người hiền lành, lương thiện lại cú thể chiến thắng và đạt được hạnh phỳc một cỏch dễ dàng như thế! Sự chiến thắng và hạnh phỳc của nhõn vật hiền lành, lương thiện trong truyện cổ tớch thần kỳ gần như chỉ là biểu hiện của niềm tin vào triết lý “ở hiền gặp lành” và ước mơ cụng lý của nhõn dõn mà thụi. Xó hội càng bạo tàn, bất cụng, phi lý càng làm cho những con người bất hạnh, đau khổ nung nấu mónh liệt niềm tin; ước mơ thờm thiết tha, chỏy bỏng. Niềm tin và ước mơ của họ như được sẻ chia, thụng cảm trong truyện cổ tớch thần kỳ. Vỡ thế, truyện cổ tớch thần kỳ dự trải qua bao đời vẫn được nhõn loại gỡn giữ, lưu truyền.

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w