Cơ sở của việc tiếp thu cỏc cốt truyện và mụ tip của truyện dõn gian trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 56 - 60)

Nguyờn nhõn sõu xa của sự tiếp nhận là những cơ sở, nền tảng văn húa dõn gian. Truyền kỳ Việt Nam núi chung và Truyền kỳ mạn lục núi riờng đều khai thỏc từ nguồn mạch folklore dõn tộc và khu vực.

Theo chỳng tụi, truyện Từ Thức lấy vợ tiờn chớnh là mượn cốt truyện dõn gian của dõn tộc. Cốt truyện này cú trong Kho tàng truyện cổ tớch Việt

Nam do Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, biờn soạn (Sự tớch hang Từ Thức). Vựng

Nga Thiện, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa nay vẫn cũn di tớch hang Từ Thức với những cảnh quan, sự vật giống như đó miờu tả trong truyện.

Như chỳng ta đó biết, truyện cổ tớch Việt Nam ra đời khi xó hội đó phõn chia giai cấp. Thực trạng xó hội mà truyện cổ tớch phản ỏnh là vụ cựng đen tối, cỏc giỏ trị đạo đức gần như bị suy mũn và xuống dốc. Cho nờn hầu như truyện cổ tớch nào cũng ớt hoặc nhiều, trực tiếp hoặc giỏn tiếp đều cú mục đớch giỏo dục đạo đức, chỉ tờn vạch mặt những kẻ tham vàng bỏ ngói, những đứa con bất hiếu, những người chồng, người vợ phụ bạc.

Niềm tin “ở hiền gặp lành”, “ở ỏc gặp ỏc” vừa là triết lý sống lạc quan tớch cực, vừa là ước mơ cụng lý và đạo lý của nhõn dõn. Tuy hỡnh thức nú gần giống với “thuyết luõn hồi” của đạo Phật, nhưng nội dung lại mang tớnh nhõn dõn sõu sắc. Cỏc nhõn vật trong cổ tớch đều mang ý nghĩa là khỏt vọng, ước muốn của nhõn dõn về một xó hội cụng bằng, tốt đẹp, đầy tỡnh người.

Nguyễn Dữ là một vị quan, sống trong cảnh loạn lạc. ễng đó tận mắt chứng kiến sự suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam thời Lờ – Mạc và sự đảo lộn của những giỏ trị đạo đức truyền thống. Cho nờn, mượn mụ - tip nhõn vật trong truyện cổ tớch, Nguyễn Dữ đó thể hiện khỏt vọng, ước muốn và gửi gắm tõm sự của mỡnh là điều đương nhiờn.

Một nguyờn nhõn nữa đú là quy luật tiếp nhận văn học. Trờn nền tảng xó hội suy thoỏi, cựng với sự khủng hoảng của niềm tin, của ý thức hệ, cỏc

nhà thơ, nhà văn thời phong kiến núi chung và Nguyễn Dữ núi riờng lại tỡm về cội nguồn sỏng tỏc dõn gian. Họ tỡm thấy ở đú chỗ dựa để cú thể gửi gắm tõm tư, nguyện vọng, bộc lộ kớn đỏo quan niệm đối với thực trạng cuộc sống đang bày ra trước mắt.

Trong bài viết, Vai trũ của truyện kể dõn gian đối với việc hỡnh thành

cỏc thể loại văn học tự sự trong văn học Việt Nam, Kiều Thu Hoạch đó chỉ rừ:

“Kho tàng truyện kể dõn gian đó cú vai trũ và ảnh hưởng to lớn đến sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc thể loại văn học tự sự Việt Nam về nhiều mặt. Cú thể núi, kho tàng truyện kể dõn gian chớnh là một trong những nguồn suối mỏt đó nuụi dưỡng cho khu vườn văn học tự sự Việt Nam mói mói xanh tươi” [14, 218]. Cũng bàn về mối quan hệ giữa văn học dõn gian và văn học viết, tỏc giả Lờ Kinh Khiờn trong bài Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn

học dõn gian và văn học viết cũng khẳng định: “Ở Việt Nam chỳng ta, do

những điều kiện lịch sử riờng, văn học dõn gian cú vị trớ và vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn học dõn tộc. Mối quan hệ văn học dõn gian và văn học viết hết sức chặt chẽ và sõu sắc, đó trở thành một động lực thỳc đầy nền văn học dõn tộc phỏt triển mạnh mẽ” [33, 47]. Những nhận định này đó nhấn mạnh và khẳng định tầm quan trọng đặc biệt cũng như vai trũ, vị trớ của văn học dõn gian đối với văn học viết. Cú thể núi rằng, việc sử dụng cỏc tư liệu của văn học dõn gian vào những sỏng tỏc của văn học viết đó trở thành một việc làm mang tớnh chất truyền thống, nhất là đối với cỏc thể loại văn học trung đại Việt Nam. Mặt khỏc, truyện cổ tớch thần kỳ và truyện truyền kỳ đều thuộc loại hỡnh văn xuụi tự sự, đều sử dụng yếu tố “kỳ”, đều là những chi tiết hư cấu. Sự gặp gỡ này khi diễn ra phổ biến thỡ sẽ cú tớnh quy luật (cú kế thứa, ảnh hưởng và phỏt triển). Hơn nữa, truyện cổ tớch là một thể loại đặc sắc của văn học dõn gian, cũn truyện truyền kỳ là thể loại tiờu biểu cho văn xuụi tự sự trung đại. Cho nờn, giữa Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn

Dữ và truyện cổ tớch Việt Nam cú những điểm tương đồng về mặt cốt truyện là điều tất nhiờn.

M. Gorki (Nga) đó núi rằng: “Nhà văn khụng biết đến văn học dõn gian là một nhà văn tồi”. Nhận xột này cho ta thấy được mối quan hệ giữa nhà văn với văn học dõn gian, việc sử dụng chất liệu dõn gian vào trong sỏng tỏc sẽ gúp phần khẳng định tài năng của nhà văn. “Kinh nghiệm nghệ thuật phong phỳ của nhõn loại hàng bao nhiờu đời nay đó vạch rừ nguyờn nhõn thành cụng chủ yếu của những tỏc phẩm ưu tỳ ở tất cả mọi nước, là sự liờn hệ mật thiết của nhà văn với đời sống nhõn dõn, với sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn” [9, 366]. Và quả thực như vậy, từ chất liệu văn học dõn gian núi chung và đặc biệt là từ truyện cổ tớch, Nguyễn Dữ bằng ngũi bỳt tài hoa, khộo lộo của mỡnh đó tụi luyện và lấy ra những tinh chất quý bỏu từ trong “quặng thụ” để tạo nờn

Truyền kỳ mạn lục bất hủ. Điều đú đó khẳng định tài năng sỏng tạo nghệ thuật

thực sự của Nguyễn Dữ là cú kế thừa và cú phỏt triển.

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w