Một trong những phương diện thử thỏch tài năng nắm bắt và lý giải đời sống, bộc lộ rừ giữa quan niệm con người của người nghệ sĩ là phương diện miờu tả nội tõm, tức là thế giới tõm lý và tinh thần của nhõn vật.
Núi đến khỏi niệm “nội tõm” tức là chỉ toàn bộ cuộc sống bờn trong của nhõn vật. Đú là những tõm trạng, suy nghĩ, cảm xỳc, cảm giỏc, những phản ứng tõm lý của nhõn vật trước cảnh ngộ, tỡnh huống mà nhõn vật chứng kiến hoặc thể hiện trong bước đường đời của mỡnh.
Qua khảo sỏt nhõn vật trong truyện cổ tớch, chỳng tụi nhận thấy rằng: cỏc nhõn vật trong truyện cổ tớch thường chỉ là những nhõn cỏch chứ chưa phải là tớnh cỏch; cho nờn chưa cú đời sống nội tõm. Trong khi đú, nhõn vật của Truyền kỳ mạn lục lại là những tớnh cỏch cụ thể và cú đời sống nội tõm sõu sắc, phong phỳ.
Ở Truyền kỳ mạn lục, bước đầu đó xuất hiện búng dỏng của “con người cảm nghĩ”. Khi diễn tả tõm trạng nhõn vật, tỏc giả thường dựng thơ để ngụ tỡnh. Qua những vần thơ, cỏc nhõn vật gửi gắm, bộc lộ những cảm xỳc, suy tư thầm kớn trong lũng. Nội tõm được thực hiện bằng chớnh ngụn ngữ của nhõn vật, chỳng “vang lờn” một cỏch thầm lặng trong tõm tư của nhõn vật. Nhõn vật tự biểu hiện, phơi bày những diễn biến trong tõm trạng của mỡnh qua những cảm xỳc, suy nghĩ cụ thể của mỡnh. Đõy là đoạn văn tế núi lờn sự xút thương và hối hận của Trọng Quỳ trước oan hồn Nhị Khanh trong truyện
Người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu.
“Hỡi ơi nương tử! Khuờ nghi đỏng bậc, Hiếu đức vẹn mười, Tinh thần nhó đạm,
Dỏng điệu xinh tươi… Nàng đỏng thương thay! Núi năng gỡ nữa,
Đó đến nỗi này, Hoa bay trước viện, Quế rụng giữa trời, Phự dung ủ rũ, Dương liễu tả tơi, Phong cảnh cũn đõy, Người đó ra chơi, Lấy gỡ độ em? Một lễ lờn chựa. Lấy gỡ khuõy em? Duyờn sau đền bự, Non mũn bể cạn, Mối hận khụn khuõy, Hỡi ụi nương tử,
Hõm hưởng lễ này.” [62, 223]
Hay cuộc chia tay giữa anh học trũ Hà Nhõn và hai hồn hoa Đào, Liễu đầy quyến luyến, bịn rịn. Tõm trạng ấy được diễn tả bằng hai bài ca (do nàng Đào và nàng Liễu ca). Nỗi buồn biệt ly cú lỳc được miờu tả đầy xỳc động :
Vườn tõy một rặng mai già khúc mưa. Cỏ cõy rầu rĩ tiờu sơ,
Chàng về thiếp luống ngẩn ngơ tõm hồn. Vỡ chàng hỏt khỳc nỉ non
Biệt ly để nặng đau buồn cho ai” [62, 257]
Hoặc nhõn vật nho sĩ ẩn dật trong truyện Đối đỏp của tiều phu ở nỳi Na trở về sống chan hũa với thiờn nhiờn, cõy cỏ, tỡm sự thanh thản, trong sạch cho tõm hồn, xa rời những vẩn đục của lối sống danh lợi. Cuộc sống vốn bỡnh dị, mộc mạc, đơn sơ của người tiều phu cũng mang trong mỡnh những sở thớch phiờu lóng. Nguyễn Dữ hơn ai hết đó hiểu rừ sở thớch của người tiều phu được bộc lộ qua hai bài ca thớch ngủ và thớch cờ.
“Thớch gi? Ta thớch ngủ thụi,
Vỡ chưng ngủ được, trong người sởn sang” …
Khoanh tay ngất ngưởng, nằm khoốo trờn mõy …
Khi mai quỏn rượu lỳc chiều hiờn thơ [62, 342] Hay
“Thớch gỡ? Ta thớch cờ thụi, Giú mõy biến húa ai ụi lạ lựng, Ngựa xe rong ruổi đường dài,
Sang sụng một tốt hóm ngoài trựng vi. Bắc nam hỡnh thế riờng chia,
Tới lui động tĩnh tớnh suy đủ đường. Xuõn ờm khua tỉnh giấc vàng,
Con cờ đập mạnh hướng đàn thoảng bay” [62, 343]
Đõy là hỡnh thức đơn giản của nghệ thuật miờu tả nội tõm. Tuy nhiờn, cũng cú lỳc nhà văn trực tiếp miờu tả “con người cảm nghĩ”.
Cốt truyện Từ Thức lấy vợ tiờn là cốt truyện dõn gian, nhưng khi xõy dựng nhõn vật Từ Thức, tỏc giả đó đi xa hơn nhõn vật dõn gian để thể hiện “con ngươi cảm nghĩ” của nhõn vật. Nỗi lũng nhớ nhà, nhớ quờ hương của Từ Thức được tỏc giả khắc họa qua đoạn văn trực tiếp miờu tả nội tõm: “Từ khi chàng bỏ nhà đi thấm thoắt đó được một năm, ao sen đó đổi thay màu biếc. Những đờm sương sa giú thổi, búng trăng sỏng nhũm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lũng, một mối buồn bõng khuõng quấy nhiễu khiến khụng sao ngủ được”. [62, 314].
Hoặc nhõn vật Đào Hàn Than trong Chuyện nghiệp oan của Đào Thị chớnh là nhõn vật được Nguyễn Dữ dựa theo nhõn vật Tấm trong truyện cổ tớch Tấm Cỏm. Bờn cạnh những điểm tương đồng, thỡ ở hai nhõn vật này vẫn cú sự khỏc biệt. Tấm là nhõn vật từ đầu đến cuối tỏc phẩm nổi bật nột nhõn cỏch hiền lành và siờng năng. Ngược lại, nhõn vật Đào Thị trong Chuyện
nghiệp oan của Đào Thị lại mang tớnh cỏch mạnh mẽ, tỏo bạo, cú thự ghột, cú
yờu thương. Khi bị vợ quan hành khiển nghi ngờ cú tư thụng với chồng bà ta, bắt Hàn Than đỏnh một trận hết sức tàn nhẫn, thỡ Hàn Than vụ cựng tức tối và nàng nghĩ ngay đến việc phải trả thự. Đào Hàn Than khỏc hẳn với cụ Tấm khi bị oan uổng thỡ chỉ biết khúc, cú người hại nhưng khụng hề phản khỏng mà chỉ là một người biết tiếp nhận. Nhưng Hàn Than khi bị hàm oan đó tỡm cỏch trả thự, việc trả thự khụng thành, Hàn Than khụng chịu ngồi yờn mà nàng đó trốn đi tỡm tới cửa tu hành. Cửa Phật từ bi khụng phải là nơi cho nàng dung
thõn, trỏnh nạn, cho nờn Hàn Than tiếp tục trốn đi một lần nữa. Nàng đi đến một ngụi chựa xa hơn. Nhưng cũng chớnh ở đõy, vỡ bệnh tật mà nàng đó trỳt hơi thở cuối cựng. Song, từ cừi chết, nàng vẫn tỡm cỏch trở về để trả thự kẻ đầy đọa mỡnh. Như vậy, ở nhõn vật Hàn Than là sự đấu tranh khụng mệt mỏi để vươn tới một cuộc sống mà nàng mong muốn… Ở Hàn Than cũn cú một sự trăn trở trong nội tõm mà cụ Tấm khụng cú. Cho dự gặp bất cứ chuyện gỡ khụng may, Tấm cũng khụng hề cú sự suy nghĩ, dằn vặt. Hàn Than đó từng núi ra nỗi đau khổ, dằn vặt trong lũng mỡnh: “Thiếp buổi trước ngàn dõu xế búng, cửa Phật nương mỡnh, đỏng cười thay chưa dứt lũng trần, thờm ngỏn nỗi cũn vương nợ nghiệp, đài Dao mệnh đứt, đến nỗi chia bày, sống cũn chưa được thỏa yờu đương, chết xuống sẽ cựng nhau quấn quýt…” [62, 290].
Cũng giống như nhõn vật Hàn Than, nhõn vật Vũ Thị Thiết trong
Chuyện người con gỏi Nam Xương được lấy nguyờn mẫu từ hỡnh tượng vợ
chàng Trương trong truyện cổ tớch Vợ chàng Trương của người Việt. Tuy nhiờn Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương cú tớnh cỏch rừ nột hơn nhiều so với vợ chàng Trương. Ở đõy, toàn bộ nội tõm được biểu hiện qua lời núi của nhõn vật. Những lời núi khụng chỉ là đối thoại mà cũn là độc thoại, bộc lộ nỗi lũng. Vớ như lời Vũ nương núi với Trương Sinh: “Thiếp vốn nhà nghốo, được vào cửa tớa, sum họp chưa thỏa tỡnh chăn gối, chia phụi vỡ động việc lửa binh. Cỏch biệt ba năm, giữ gỡn một tiết. Tụ son điểm phấn từng đó nguội lũng, ngừ liễu đường hoa chưa hề bộn gút. Đõu cú sự mất nết hư thõn như lời chàng núi. Dỏm xin trần bạch để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp” [62, 385]. Đõy là những lời hết sức chõn thành thống thiết mà Vũ Nương núi ra để minh oan cho mỡnh. Điều đú cho ta thấy Vũ nương khỏc hẳn vợ chàng Trương trong cổ tớch khụng hề cú một lời minh oan, giải thớch trước sự hiểu lầm của người chồng, để rồi nàng phải tự gieo mỡnh xuống sụng và chết một cỏch oan trỏi.
Như vậy, nhõn vật ở Truyền kỳ mạn lục được Nguyễn Dữ miờu tả hết sức cụ thể, sinh động, cú đời sống nội tõm phong phỳ. Nhõn vật tự biểu hiện thế giới nội tõm của mỡnh thụng qua ngụn ngữ và suy nghĩ. Đõy chớnh là một trong những điểm nổi rừ ở Truyền kỳ mạn lục, chứng tỏ Nguyễn Dữ đó vượt ra ngoài khuụn khổ của truyện cổ tớch vốn ớt đi sõu vào nội tõm nhõn vật.